Hà Nội
23°C / 22-25°C

Tác hại không ngờ khi dùng điện thoại quá lâu trong nhà vệ sinh

Thứ bảy, 16:20 03/12/2022 | Bệnh thường gặp

Nhiều người có thói quen đọc tin tức trên mạng internet qua điện thoại khi ngồi trong phòng tắm, nhà vệ sinh. Câu hỏi đặt ra là, sử dụng điện thoại khi ngồi trong nhà vệ sinh có tốt cho sức khỏe không?

Trong một cuộc khảo sát do NordVPN thực hiện, 65% số người được hỏi (trong số 9.800 người tham gia khảo sát) cho biết thường xuyên sử dụng điện thoại di động trong phòng tắm.

TS. Roshini Raj, bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa tại NYU Langone (tác giả của cuốn sách về cải thiện sức khỏe đường ruột) khuyên bạn không nên sử dụng điện thoại trong nhà vệ sinh quá 10 phút.

TS. Roshini Raj chỉ ra những tác hại của việc sử dụng điện thoại quá lâu trong buồng tắm như sau:

Thứ nhất, nếu sử dụng điện thoại di động để lướt web, xem mạng xã hội trong nhà vệ sinh, bạn có thể mê mải tới mức quên thời gian và ngồi lâu hơn mức cần thiết.

Tại sao không nên dùng điện thoại trong nhà vệ sinh quá lâu? - Ảnh 1.

Chỉ nên sử dụng điện thoại không quá 10 phút trong buồng tắm, nhà vệ sinh.

Ngồi quá lâu trong nhà vệ sinh có thể dẫn tới bệnh trĩ . Việc ngồi quá lâu có thể khiến các tĩnh mạch xung quanh hậu môn sưng đau. Do khi ngồi toa lét, phần hông ở giữa toa lét bệt khiến trọng lực vùng hậu môn lơ lửng, gây áp lực lên tĩnh mạch.

Khi bị cuốn vào việc đọc tin tức hay xem video trên điện thoại, bạn sẽ không tập trung vào việc đi vệ sinh. Khi không tập trung vào việc chính, nhu động ruột không hoạt động tích cực sẽ dễ dẫn tới táo bón .

Thứ hai, nhà vệ sinh là nơi chứa mầm bệnh dưới dạng khí dung. Khi bạn giật nước ở toa lét, mầm bệnh từ khí dung có thể lây lan sang các bề mặt lân cận. Nếu bạn đặt điện thoại của bạn lên bề mặt bồn rửa, điện thoại cũng có thể nhiễm khuẩn.

Ngoài ra, sử dụng điện thoại để xem Tik Tok, YouTube, chơi trò chơi điện tử có thể khiến bạn bị mê mải, dẫn tới việc bạn có thể ngồi trong nhà vệ sinh tới 30 phút để chơi nốt ván điện tử hay xem nốt đoạn video hay. Việc lạm dụng điện thoại có thể dẫn tới stress, giảm giao tiếp xã hội, không tốt cho sức khỏe tinh thần.

Vì vậy, lời khuyên là nếu có sử dụng điện thoại trong buồng tắm, hãy rửa tay thật sạch để đảm bảo chống nhiễm khuẩn. Điều cần ghi nhớ là tránh lạm dụng, chỉ sử dụng không quá 10 phút.


Bảo Linh
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người phụ nữ đau đớn mỗi khi chạm tay vào nước, nguyên nhân từ... hội chứng lạ

Người phụ nữ đau đớn mỗi khi chạm tay vào nước, nguyên nhân từ... hội chứng lạ

Bệnh thường gặp - 3 giờ trước

GĐXH - Người phụ nữ mắc hội chứng Raynaud cho biết ban đầu, các ngón tay chỉ bị tê nhẹ, sau đó chuyển sang tím tái, đau nhức dữ dội, thậm chí trắng nhợt.

Có nên dùng An cung ngưu hoàng hoàn để phòng và điều trị đột quỵ?

Có nên dùng An cung ngưu hoàng hoàn để phòng và điều trị đột quỵ?

Bệnh thường gặp - 3 giờ trước

Trong những năm gần đây, An cung ngưu hoàng hoàn (ACNHH) được truyền tai rộng rãi tại Việt Nam như một 'thần dược' trong việc cấp cứu và phòng ngừa đột quỵ. Vậy có nên dùng ACNHH để phòng và trị đột quỵ?

Người trưởng thành bị mỡ máu cao nên ăn gì?

Người trưởng thành bị mỡ máu cao nên ăn gì?

Bệnh thường gặp - 8 giờ trước

Mỡ máu cao làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Người cao tuổi, có bệnh nền cần dùng thuốc để giảm chỉ số mỡ máu về mức an toàn theo chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó ăn uống đóng vai trò rất quan trọng.

Người đàn ông 35 tuổi ở Phú Thọ đang khỏe mạnh bất ngờ nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Người đàn ông 35 tuổi ở Phú Thọ đang khỏe mạnh bất ngờ nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

Bệnh thường gặp - 9 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim cấp vốn có sức khỏe bình thường, không có tiền sử bệnh tim mạch. Tuy nhiên, khoảng 2 ngày trước khi vào viện, người bệnh cảm thấy tức ngực, khó thở...

Thực phẩm mùa hè rẻ tiền, làm mát gan, người Việt nên dùng thường xuyên để giúp gan thải độc

Thực phẩm mùa hè rẻ tiền, làm mát gan, người Việt nên dùng thường xuyên để giúp gan thải độc

Bệnh thường gặp - 12 giờ trước

GĐXH - Để giảm bớt “gánh nặng” cho gan, ngoài việc chú trọng đến những thức ăn tốt cho gan thì uống gì tốt cho gan cũng là vấn đề cần quan tâm.

Phục hồi chức năng sau đột quỵ: Tiến hành sớm giúp bệnh nhân giảm di chứng nặng nề

Phục hồi chức năng sau đột quỵ: Tiến hành sớm giúp bệnh nhân giảm di chứng nặng nề

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Theo tổ chức Đột quỵ Thế giới (WSO), có tới 12 triệu trường hợp đột quỵ mỗi năm, trong đó khoảng 7,3 triệu ca tử vong và 5 triệu người sống sót với các di chứng gây tàn tật vĩnh viễn.

Người bệnh 'vô danh' bị chấn thương sọ não nặng may mắn được cứu sống

Người bệnh 'vô danh' bị chấn thương sọ não nặng may mắn được cứu sống

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Mặc dù nhập viện không có người thân hoặc giấy tờ tùy thân, nhưng các bác sĩ vẫn tiến hành điều trị và phẫu thuật để bảo vệ sự sống của người bệnh.

Loại quả quen thuộc trong bữa ăn của người Việt nhưng lại ẩn chứa nguy cơ gây sỏi thận

Loại quả quen thuộc trong bữa ăn của người Việt nhưng lại ẩn chứa nguy cơ gây sỏi thận

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

Một loại quả rất phổ biến, gần gũi với mọi gia đình Việt lại đang ẩn chứa mối lo ngại về sức khỏe, đặc biệt là nguy cơ hình thành sỏi thận.

Người phụ nữ 47 tuổi ở Bắc Ninh phải nhập viện phẫu thuật cắt tử cung từ dấu hiệu nhiều chị em Việt mắc phải

Người phụ nữ 47 tuổi ở Bắc Ninh phải nhập viện phẫu thuật cắt tử cung từ dấu hiệu nhiều chị em Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Thường xuyên đau tức vùng hạ vị, đau nhiều trong kỳ kinh nguyệt, người phụ nữ ở Bắc Ninh đi khám phát hiện bị lạc nội mạc tử cung, đa u xơ tử cung và polyp cổ tử cung.

Người bệnh tiểu đường đo đường huyết, chỉ số đường đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?

Người bệnh tiểu đường đo đường huyết, chỉ số đường đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Đường huyết đo ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

Top