Tương lai của dưỡng chất HMO dưới góc nhìn của các chuyên gia nghiên cứu hàng đầu tại Abbott
Chưa bao giờ khái niệm về HMO lại nhận được sự quan tâm nhiều từ các bà mẹ như hiện nay. Tuy nhiên, chắc hẳn còn nhiều người chưa biết rằng đại dưỡng chất nhiều thứ ba trong sữa mẹ mang tên HMO đã được các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu từ rất lâu.
Để hiểu hơn về HMO và công trình khoa học này đã mang lại tác động lớn đối với hàng triệu bà mẹ và trẻ em trên toàn cầu như thế nào, chúng tôi đã có một cuộc trò chuyện cùng hai chuyên gia dinh dưỡng và là những nhà nghiên cứu đầu tiên tìm ra HMO: Tiến sĩ Rachel Buck - Trường nhóm nghiên cứu sức khỏe đường ruột toàn cầu tại Abott và Tiffany Dewitt - Chuyên gia dinh dưỡng Nhi khoa tại Abbott.

* Trong số những công trình nghiên cứu về HMO trên toàn cầu, Abbott được biết đến là "người đi trước", tiên phong bổ sung thành công dưỡng chất này vào sữa công thức. Vậy xin Tiến sĩ chia sẻ về lý do thôi thúc các nhà khoa học nghiên cứu về HMO?
Tiến sĩ Rachel Buck:
Bản năng của người mẹ là luôn muốn đem những gì tốt đẹp nhất tới cho con mình. Nhưng không phải người mẹ nào cũng biết rằng, ngay bên trong dòng sữa của mình có chứa một sức mạnh giúp trẻ xây dựng nên một hệ miễn dịch khỏe mạnh, đem lại cho trẻ vũ khí tốt nhất để tự mình chống lại sự nhiễm bệnh, không chỉ khi còn nhỏ, mà cho cả cuộc đời.
Với vai trò là nhà khoa học, đồng thời cũng là cha mẹ, chúng tôi mong rằng ngày càng có nhiều trẻ em được hưởng lợi ích từ tiêu chuẩn dinh dưỡng tự nhiên quý báu này. Điều này không có nghĩa là trẻ sẽ không mắc các chứng bệnh thông thường khi còn nhỏ, nhưng sức đề kháng tốt sẽ giúp các ông bố bà mẹ yên tâm rằng con của mình đủ khỏe mạnh để đương đầu với những chứng bệnh ấy. Và chìa khóa cho hệ miễn dịch khỏe mạnh của trẻ chính là HMO – đại dưỡng chất nhiều thứ ba trong sữa mẹ.
* Xin chuyên gia chia sẻ thêm tại sao HMO được đánh giá là dưỡng chất quan trọng với hệ miễn dịch đang phát triển của bé?
Chuyên gia dinh dưỡng Tiffany Dewitt:
Trải qua hơn một thập kỷ nghiên cứu và phát triển, chúng tôi đã khám phá ra lợi ích to lớn của dưỡng chất HMO có trong sữa mẹ - "người hùng thầm lặng" giúp trẻ bú mẹ có hệ miễn dịch khỏe mạnh hơn những trẻ uống sữa công thức thông thường.
Kỳ lạ thay, HMO không bị tiêu hóa cho đến khi chúng tới ruột, nơi chứa tới 70% hệ miễn dịch của bé. Tại đây, HMO đóng vai trò là prebiotics đặc biệt, là thức ăn giúp nuôi dưỡng các lợi khuẩn và hoạt động như mồi nhử cho các tác nhân gây bệnh bám vào và bị loại ra ngoài, đồng thời điều hòa để tiết ra các yếu tố bảo vệ của các tế bào miễn dịch.
Tại Abbott, chúng tôi đã thực hiện nhiều nghiên cứu chứng minh rằng HMO giúp tăng cường sự bảo vệ, phát triển khả năng miễn dịch mạnh mẽ, giảm nhiễm trùng đường hô hấp cũng như nhiễm trùng đường tiêu hóa.
Việc bổ sung HMO thành công vào sữa công thức giúp thu hẹp khoảng cách với tiêu chuẩn dinh dưỡng tự nhiên một cách chưa từng có
* Xin tiến sĩ chia sẻ với độc giả về hành trình ứng dụng những đột phá khoa học vào sữa công thức và ý nghĩa của việc bổ sung HMO vào Similac?
Chuyên gia dinh dưỡng Tiffany Dewitt:
Trước đây, Abbott đã sở hữu nhiều phát kiến khoa học cũng như cải tiến sữa công thức nhằm tạo nên nhiều thay đổi tích cực cho cuộc sống của mẹ và bé. Trong số đó, có thể kể đến hai cột mốc có tầm ảnh hưởng lớn nhất bao gồm lần đầu tiên bổ sung sắt (1959) và DHA (2014) vào sữa công thức.
Tiếp nối những thành công đó, Similac là sữa công thức đầu tiên trên thế giới được bổ sung thành công HMO. Đây là một thành tựu được đánh giá cao và được giới chuyên gia nhắc đến như "cánh cửa" mở ra cuộc cách mạng thứ ba giúp khoa học thu hẹp khoảng cách với tiêu chuẩn dinh dưỡng tự nhiên. Với Similac HMO, chúng tôi mong muốn trẻ có thể được duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh để không bỏ lỡ cơ hội học hỏi và khám phá thế giới với muôn ngàn điều kỳ thú xung quanh.
* Được biết hiện nay Abbott vẫn đang dẫn đầu nhóm các nhà khoa học tại các quốc gia tiếp tục đi tìm lời giải đáp cho tiềm năng của HMO. Vậy xin chuyên gia chia sẻ thêm về tương lai của HMO đối với sức khỏe tổng quát của trẻ.
Tiến sĩ Rachel Buck:
Vì các HMO đem đến nhiều lợi ích đáng kinh ngạc, Abbott tiếp tục giữ vai trò dẫn đầu trong việc nghiên cứu tiềm năng xa hơn của HMO nhằm hỗ trợ miễn dịch và nhận thức ở trẻ, đặc biệt trong các vấn đề về dị ứng. Hơn nữa, nghiên cứu mới nhất của chúng tôi cho thấy các HMO còn có thể có tác động tích cực trên nhiều khía cạnh của nhận thức và trí nhớ.
Có lẽ bạn cũng thấy, nghiên cứu về tiềm năng của dưỡng chất HMO đang diễn ra khắp mọi nơi trên thế giới. Tiềm năng của HMO hiện đang nghiên cứu bên ngoài Abbott, thu hút sự hứng thú của nhiều nhà khoa học toàn cầu, thậm chí cả ở Nam Cực. Tôi thấy rất hào hứng với chặng đường phía trước và chờ đợi những phát hiện mới về HMO nói riêng cũng như các nghiên cứu khoa học đột phá khác giúp thay đổi cuộc sống nói chung tại Abbott.
* Xin cảm ơn hai chuyên gia về cuộc trò chuyện thú vị này!
Tuyết Mai

8 thay đổi đơn giản trong chế độ ăn giúp sống khỏe, sống thọ
Sống khỏe - 1 giờ trướcNhiều người cho rằng tuổi thọ phần lớn được quyết định bởi di truyền. Tuy nhiên, chế độ ăn uống lành mạnh đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe, giúp trẻ hóa và sống thọ.

Người đàn ông ở Hà Nội phát hiện nhồi máu não từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 2 giờ trướcGĐXH - Đi khám vì có dấu hiệu đau đầu âm ỉ, bệnh nhân được chẩn đoán xác định một loạt bệnh lý nguy hiểm gồm nhồi máu não cấp vùng chẩm trái, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid máu.

Đau bụng, ợ hơi, người phụ nữ 48 tuổi đi khám phát hiện hơn 100 polyp mọc chi chít trong dạ dày
Bệnh thường gặp - 13 giờ trướcGĐXH - Polyp dạ dày thường lành tính nhưng trong một số trường hợp có thể tiến triển thành ung thư nếu không được phát hiện sớm và theo dõi định kỳ.

Thai phụ bị vỡ túi nâng ngực, chuyên gia chỉ rõ những nguyên nhân khiến túi ngực có thể vỡ
Sống khỏe - 14 giờ trướcGĐXH – Theo các bác sĩ, bất kỳ vật liệu nào khi đưa vào cơ thể đều có hạn sử dụng, trong đó có túi nâng ngực. Theo khuyến cáo của giới chuyên môn, chị em nên thay túi nâng ngực sau khoảng 10 năm thực hiện đặt túi.

Người phụ nữ 35 tuổi đang khỏe mạnh bỗng phát hiện sớm ung thư cổ tử cung nhờ làm việc này
Mẹ và bé - 16 giờ trướcGĐXH - Lần đầu tiên chị tầm soát ung thư cổ tử cung cách đây 1 tháng bằng cách tự lấy mẫu tại nhà, cho kết quả xét nghiệm HPV 1/12 (+), khi soi CTC, các bác sĩ đã phát hiện bất thường.

2 loại trái cây rẻ tiền nhưng chứa hợp chất chống ung thư tuyệt vời
Sống khỏe - 16 giờ trướcCác nhà nghiên cứu Brazil và Đức đã phát hiện ra tiềm năng điều trị ung thư của đu đủ, chanh dây qua cách thức hoạt động của các hợp chất hóa học thực vật.

BV Nhân dân Gia Định lần đầu ghép thận thành công từ người hiến tạng chết não
Y tế - 17 giờ trướcHai bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối được hồi sinh nhờ tạng từ người chết não.

Đau đầu, sốt không đỡ, nam thanh niên 22 tuổi rơi vào hôn mê
Y tế - 18 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được bạn cùng phòng phát hiện trong tình trạng lơ mơ, gọi hỏi không đáp nên nhanh chóng đưa đi cấp cứu.

Bộ Y tế thông tin nhanh về những trường hợp mắc bệnh chưa rõ nguyên nhân tại Nga
Y tế - 19 giờ trướcGĐXH - Đến thời điểm hiện tại, thông tin ban đầu từ Cơ quan Đầu mối thực hiện Điều lệ Y tế quốc tế (IHR) của WHO tại khu vực châu Âu, một số trường hợp bệnh đã xác định nguyên nhân gây bệnh là do nhiễm vi khuẩn Mycoplasma.

Đo đường huyết tại nhà, có dấu hiệu đường huyết này cần gặp bác sĩ sớm
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcGĐXH - Việc theo dõi chỉ số đường huyết tại nhà mỗi ngày sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát và chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

Người phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cải thiện chứng mệt mỏi, ổn định đường huyết nhờ làm việc này
Bệnh thường gặpGĐXH - Sau khi được hướng dẫn lại kỹ thuật tiêm Insulin, điều chỉnh vị trí tiêm do trước đây thực hiện chưa đúng... người bệnh đã cải thiện chứng thường xuyên mệt mỏi, đường huyết thất thường...