4 loại rau tuy tốt cho sức khỏe nhưng nếu ăn không đúng cách có thể làm tổn thương nặng gan và thận
Chúng ta đều biết rằng rau củ mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng và lợi ích cho sức khỏe của con người. Tuy nhiên, việc ăn chúng không đúng cách lại có thể gây hại cực lớn, thậm chí gây ung thư, đặc biệt là 4 loại rau dưới đây.
Rau quả phát triển sẽ sinh ra một lượng vi khuẩn, do đó, rau sau khi mua về nhà thường được rửa sạch rồi nấu chín để giảm tác hại của vi khuẩn đối với cơ thể con người. Dù vậy, một số loại rau được xử lý không đúng cách sẽ khiến chất độc, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể người qua đường ăn uống, cũng có thể làm tăng gánh nặng cho gan thận, thậm chí khiến gan bị ảnh hưởng lớn trong quá trình chuyển hóa chất độc. Thậm chí nhiều người còn bị ngộ độc, ung thư khi ăn rau sai cách.
Những trường hợp này không phải là hiếm, vì vậy bạn cần phải chú ý đến cách ăn đối với từng loại thực phẩm, đặc biệt là 4 loại rau dưới đây.

1. Đậu chưa được nấu chín kỹ
Các loại đậu chứa nhiều chất dinh dưỡng, rất có lợi cho sức khỏe con người, tuy nhiên, nhiều hộ gia đình lại xử lý đậu một cách không đúng. Thông thường, đậu được rửa sạch trước, cắt khúc rồi cho trực tiếp vào nồi đảo đều nhưng cách nấu này rất dễ làm cho đậu chưa chín hẳn dù nhìn bên ngoài đã rất ngon mắt rồi.
Nhiều người cho rằng đậu chỉ ngon khi còn giòn và nửa chín, nhưng đậu sống lại rất có hại cho cơ thể con người, không chỉ ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa của đường tiêu hóa mà còn gây rối loạn chuyển hóa ở gan, dễ dẫn đến ngộ độc. Do đó, khi mua đậu về nhà nên luộc qua nước sôi để đậu biến chất hoàn toàn, như vậy đậu sẽ chín ngon hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe.

2. Rau chân vịt chưa chần qua
Bản thân rau chân vịt có chứa nhiều chất diệp lục và các chất dinh dưỡng khác, rất có lợi cho chức năng gan. Tuy nhiên, nếu không chế biến rau chân vịt trước khi ăn cũng sẽ làm tăng gánh nặng cho gan, vì rau chân vịt có chứa một lượng lớn axit oxalic. Nước đun sôi có thể đào thải độc tố hiệu quả, nhưng nếu nấu và ăn trực tiếp mà không chần qua nước sôi sẽ khiến lượng axit oxalic của rau chân vịt xâm nhập vào cơ thể quá nhiều và tăng gánh nặng cho cơ thể con người.
Hàm lượng lớn axit oxalic có trong rau chân vịt sẽ khiến canxi trong cơ thể biến đổi và trở thành một chất có tên là canxi oxalat, nó không chỉ gây ra các phản ứng khó tiêu ở đường tiêu hóa mà còn dễ khiến gan bị tăng gánh nặng chuyển hóa, gây khó chịu cho cơ thể con người. Vì vậy, rau chân vịt phải được chần qua trước khi ăn.
3. Mộc nhĩ ngâm quá lâu
Nhiều người biết rằng mộc nhĩ tươi có thể gây ra các triệu chứng ngộ độc cho cơ thể con người, do đó, chúng ta ít khi thấy mộc nhĩ tươi được bày bán trên thị trường mà chỉ thấy mộc nhĩ khô. Để có thể sử dụng được, chúng ta cần ngâm mộc nhĩ với nước.
Nhưng ngâm mộc nhĩ cũng cần chú ý, vì nếu ngâm quá lâu sẽ khiến số lượng vi khuẩn hoặc nấm mốc tăng lên, độc tính rất mạnh, dễ gây phản ứng ngộ độc cho người. Thậm chí, nếu tiêu thụ mộc nhĩ ngâm lâu trong thời gian dài có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến gan, gây ung thư gan.

4. Khoai tây mọc mầm
Khoai tây là nguyên liệu phổ biến nhưng khoai tây sau khi để lâu sẽ nảy mầm, nhiều gia đình cắt bỏ phần mô nảy mầm này đi và nấu chín để tiêu thụ như bình thường. Tuy nhiên, khoai tây nảy mầm cũng có thể gây phản ứng độc hại trong cơ thể người nên cách xử lý tốt nhất đối với nó là vứt bỏ.
Điều này là bởi khi khoai tây mọc mầm, tinh bột chuyển hóa thành solanine và chaconine-alpha, là hai chất có thể gây ngộ độc cho người. Việc cắt bỏ những phần mọc mầm cũng không thể loại bỏ được toàn bộ lượng chất độc đã nhiễm vào củ khoai, vì vậy, bạn đừng tiếc rẻ nó.

Vì vậy, ăn nhiều rau có lợi rất nhiều cho sức khỏe con người, nhưng chúng ta phải cảnh giác trong việc xử lý một số loại rau để tránh những nguy hại không đáng có cho sức khỏe.

Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu là mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặp - 6 giờ trướcGĐXH - Để xác định bạn có bị tiểu đường hay không, bác sĩ sẽ dựa trên các chỉ số xét nghiệm về đường huyết cùng với những dấu hiệu cảnh báo bệnh.

Ghi nhận ca tử vong do sởi ở người lớn, khuyến cáo nhóm người cần đặc biệt lưu ý khi mắc sởi
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcGĐXH – Hiện nay, bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng, không chỉ ở trẻ em mà cả người lớn, đặc biệt là nhóm người có bệnh nền hoặc miễn dịch suy giảm. Điều đáng nói, nhiều người lớn chủ quan cho rằng sởi chỉ là bệnh nhẹ, sẽ tự khỏi sau vài ngày. Tuy nhiên, thực tế bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong nếu không điều trị kịp thời.

2 người phụ nữ trẻ liên tiếp bị đột quỵ thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcGĐXH - Hai nữ bệnh nhân trẻ tuổi bị đột quỵ do huyết khối xoang tĩnh mạch não đều trong độ tuổi sinh sản và có sử dụng thuốc tránh thai đường uống kéo dài.

Người phụ nữ 35 tuổi ở Vĩnh Phúc bất ngờ phát hiện u màng não kích thước lớn từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Người phụ nữ phát hiện khối u màng não đường kính 40mm có tiền sử đau đầu âm ỉ, chóng mặt kéo dài, dù đã điều trị nội khoa nhưng không thuyên giảm...

Đo đường huyết sau ăn, chỉ số đường huyết sau ăn bao nhiêu là bình thường?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường đo đường huyết sau ăn rất quan trọng. Chỉ số đường huyết sau khi ăn phản ánh được nồng độ đường trong cơ thể có tăng lên hay không sau khi tiêu hóa một số loại thực phẩm nhất định.

Người đàn ông 41 tuổi phát hiện xơ gan thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Mặc dù đã được phát hiện xơ gan từ năm 2023, thay vì quyết tâm cai rượu, anh X. vẫn uống khoảng 500ml rượu mỗi ngày.

Người đàn ông 61 tuổi ở Hà Nội nhập viện vì viêm gan cấp thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan cấp tính do rượu cho biết có tiền sử uống rượu bia thường xuyên nhiều năm nay.

Người bệnh tiểu đường cần làm gì để giảm và ổn định đường huyết?
Bệnh thường gặp - 3 ngày trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường cần chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp để ổn định và kiểm soát đường huyết, làm chậm các nguy cơ biến chứng.

Can thiệp hẹp cầu nối AVF 'cứu cánh' cho người bệnh suy thận
Bệnh thường gặp - 3 ngày trướcGĐXH - Kỹ thuật can thiệp tái thông tổn thương hẹp, tắc cầu nối động tĩnh mạch ít xâm lấn này giúp duy trì chức năng cầu nối AVF, đảm bảo hiệu quả lọc máu và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.

8 món ngon, giàu dinh dưỡng nhưng người bệnh tiểu đường cần kiểm soát khi ăn để bảo vệ đường huyết
Bệnh thường gặp - 4 ngày trướcGĐXH - Việc hiểu biết và nắm được những thực phẩm có chỉ số GI cao sẽ giúp những người bị bệnh tiểu đường kiểm soát khẩu phần ăn hằng ngày, ổn định đường huyết.

Người đàn ông 61 tuổi ở Hà Nội nhập viện vì viêm gan cấp thừa nhận một sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặpGĐXH - Bệnh nhân được chẩn đoán viêm gan cấp tính do rượu cho biết có tiền sử uống rượu bia thường xuyên nhiều năm nay.