Hà Nội
23°C / 22-25°C

7 điều nên biết về sữa chua

Thứ bảy, 09:06 31/07/2010 | Sống khỏe

Hiểu rõ sữa chua sẽ giúp bạn sử dụng loại thực phẩm bổ dưỡng này một cách tốt nhất và hiệu quả nhất.

 
Vi khuẩn có lợi

Ảnh minh họa.

Đó là các vi khuẩn lactobacillus bulgaricus và Streptococcus thermophilus. Đây là 2 loại vi khuẩn được FDA công nhận và khi cho 2 khuẩn này vào trong nước sữa ấm, chúng sẽ bắt đầu quá trình lên men và làm sữa từ dạng lỏng sang dạng đặc, tạo ra vị chua.

Các nhà sản xuất cũng có thể thêm probiotics như Lactobacillus acidophilus và Bifidobacterium nhưng đây không phải là yêu cầu bắt buộc.

Lớp nước tách ra từ sữa chua

Thứ nước lỏng tách riêng với phần sữa đặc sệt xuất hiện phía trên bề mặt cốc sữa chua có chứa một lượn protein và vị chua đặc trưng. Vì vậy thay vì chắt bỏ, hãy trộn nó cùng với các phần khác trong sữa chua.

Sữa chua an toàn

Được thành lập bởi Hiệp hội Quốc gia Sữa chua Mỹ, con dấu của Hiệp hội này cho thấy sữa chua bạn ăn có ít nhất 100.000.000 con vi khuẩn/gram.

Ngoài ra, một số loại sữa chua được xử lý nhiệt sau khi lên men sẽ làm vô hiệu hóa các khuẩn có lợi. Vì thế sữa chua không qua xử lý nhiệt sẽ tốt hơn.
 
Làm phô mai tươi từ sữa chua
 
Sữa chua sau khi tách nước rõ rệt, cho vào một miếng vải xô và để trên 1 lưới lọc inox cho đến khi nước tách hoàn toàn khỏi hỗn hợp.
 
Lấy sữa chua đặc đã tách nước hoàn toàn vào 1 cái bát, phủ 1 lớp nilon bọc thức ăn ở trên rồi cho vào tủ lạnh và để qua đêm để chút nước còn lại trong hỗn hợp tách ra nốt là được.

Sữa chua và bất dung nạp Lactose

Đối với những người bất dung nạp Lactose ở mức vừa phải thì có thể ăn sữa chua vì các khuẩn sống trong sữa đã bẻ gãy lactose thành glucose và galactose – 2 đường đơn dễ tiêu hóa.

Sữa chua đông lạnh

Sữa chua đông lạnh không được bày bán nhiều trên thị trường nhưng cũng là một món ăn ngon và bạn có thể tự làm dễ dàng bằng cách cho vào tủ đá hoặc cho 1 chút sữa chua mềm lên ly kem lạnh.

Các thành phần khác trong sữa chua

Chất béo: Chúng thường chiếm 1/3 lượng calo trong hộp sữa chua với hàm lượng thường là 10g/150g sữa chua; còn phô-mai tươi thì hàm lượng thường là 18g/200g.

Chất đường: Loại đường thường được bổ sung vào sữa chua là siro ngô, sucrose, dextrose, maltose, maple syrup hay nước cốt hoa quả.

Cứ 150g sữa chua trắng không béo có chứa 11g đường tự nhiên và 80calo; sữa chua có vị thì lượng đường là 14g và chứa khoảng 50 hoặc nhiều calo hơn.
 
Theo Dân Trí
hoaianh
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
328 người nhập viện sau khi ăn bánh mì: 2 trẻ sốc nặng thở máy, mở thêm đơn vị cấp cứu

328 người nhập viện sau khi ăn bánh mì: 2 trẻ sốc nặng thở máy, mở thêm đơn vị cấp cứu

Y tế - 7 giờ trước

Theo UBND TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, tính đến chiều 2-5, đã có 328 người nhập viện cấp cứu sau khi ăn bánh mì tại tiệm Băng ở phường Xuân Bình

Người phụ nữ 40 tuổi không ăn ngọt nhưng mắc tiểu đường, đây là 8 lý do khiến bạn không ngờ tới

Người phụ nữ 40 tuổi không ăn ngọt nhưng mắc tiểu đường, đây là 8 lý do khiến bạn không ngờ tới

Sống khỏe - 13 giờ trước

GĐXH - Nhiều người nghĩ rằng bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là do ăn nhiều thực phẩm chứa đường mà ra. Tuy nhiên, sự thật có thể không phải như vậy.

Biện pháp tự nhiên giúp tăng lượng sắt khắc phục thiếu máu

Biện pháp tự nhiên giúp tăng lượng sắt khắc phục thiếu máu

Sống khỏe - 15 giờ trước

Thiếu máu là một vấn đề sức khỏe phổ biến trên toàn cầu, phát sinh từ nồng độ hemoglobin thấp, thường dẫn đến các triệu chứng suy nhược như mệt mỏi, rụng tóc, khó thở và kém ăn...

Những thực phẩm chứa diệp lục có lợi cho sức khỏe

Những thực phẩm chứa diệp lục có lợi cho sức khỏe

Sống khỏe - 16 giờ trước

Chúng ta thường nghe nói nhiều về chất diệp lục và biết rằng thực vật không thể sống thiếu nó. Tuy nhiên, bạn có thể không biết chất diệp lục chính xác là gì và nó có mang lại lợi ích gì cho con người không?

Uống nhầm vitamin D của người lớn, trẻ 6 tháng tuổi nhập viện cấp cứu

Uống nhầm vitamin D của người lớn, trẻ 6 tháng tuổi nhập viện cấp cứu

Y tế - 16 giờ trước

GĐXH - Khi được bác sĩ thông báo trẻ bị ngộ độc vitamin D và đối chiếu với lọ thuốc trẻ uống, gia đình mới phát hiện ra sự nhầm lẫn.

Nóng gan nguy hiểm thế nào? Làm gì để 'giải nhiệt' cho gan sau kỳ nghỉ lễ

Nóng gan nguy hiểm thế nào? Làm gì để 'giải nhiệt' cho gan sau kỳ nghỉ lễ

Sống khỏe - 19 giờ trước

GĐXH - Nóng gan là bệnh lý rất dễ tái phát, nhất là sau kỳ nghỉ lễ nắng nóng, uống nhiều rượu bia, đồ ăn nhiều đạm, dầu mỡ. Nếu không được điều trị sớm sẽ giảm chức năng gan mãn tính, gây bệnh viêm gan, thậm chí là ung thư gan.

Nghẹt mũi kéo dài: Nguyên nhân và cách cải thiện nhờ thảo dược

Nghẹt mũi kéo dài: Nguyên nhân và cách cải thiện nhờ thảo dược

Sống khỏe - 19 giờ trước

Thông thường, bệnh nghẹt mũi có thể tự khỏi trong khoảng vài ngày đến vài tuần (2, 3 tuần). Nhưng nếu bạn bị nghẹt mũi kéo dài trên 3 tuần, thêm vào đó là các chứng đau tai, ù tai, đau họng… chứng tỏ rằng bạn đã bị viêm mũi họng và bệnh đã chuyển sang giai đoạn mạn tính gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

5 loại vitamin cần thiết cho cơ thể, bổ sung như thế nào?

5 loại vitamin cần thiết cho cơ thể, bổ sung như thế nào?

Sống khỏe - 21 giờ trước

Vitamin rất cần thiết để cho cơ thể khỏe mạnh. Mặc dù không có gì thay thế cho việc ăn uống lành mạnh, nhưng thực phẩm bổ sung có thể giúp bù đắp lượng vitamin thiếu hụt qua thực phẩm…

Cách cải thiện đau cổ và lưng khi đi tàu xe, máy bay

Cách cải thiện đau cổ và lưng khi đi tàu xe, máy bay

Sống khỏe - 1 ngày trước

Khi phải di chuyển trên tàu, xe, máy bay quãng đường xa, chúng ta phải ngồi cố định một chỗ lâu, sẽ làm cho các khớp bị cứng, máu sẽ kém lưu thông giữa các phần của cơ thể. Các tư thế cố định như ngồi gây ứ máu chi dưới làm phù vùng bắp chân, bàn chân… gây đau.

Vừa ra khỏi nhà đi tập thể dục, người phụ nữ Hà Nội gặp tai nạn bất ngờ

Vừa ra khỏi nhà đi tập thể dục, người phụ nữ Hà Nội gặp tai nạn bất ngờ

Y tế - 1 ngày trước

Vừa ra khỏi nhà được 3 phút, đang đi bộ trên đường, chị T. (42 tuổi) bất ngờ bị xe máy chở gà đi cùng chiều đâm phải. Cú đâm khiến chị bị chấn thương ngực kín, tổn thương gan độ 3…

Top