Hà Nội
23°C / 22-25°C

8 lỗi thường gặp khi ăn hải sản

Thứ hai, 14:26 16/06/2014 | Y tế

Ăn xong hải sản không nên uống trà vì trong lá chè có acid tannic, đồng thời chất canxi trong hải sản khi kết hợp với trà gây khó khăn cho tiêu hóa, từ đó tăng cơ hội kết hợp tương tác giữa acid tanic và canxi gây sỏi.

8 lỗi thường gặp khi ăn hải sản 1 
 
Ăn hải sản xong uống trà
 
Ăn xong hải sản không nên uống trà vì trong lá chè có acid tannic, đồng thời chất canxi trong hải sản khi kết hợp với trà gây khó khăn cho tiêu hóa, từ đó tăng cơ hội kết hợp tương tác giữa acid tanic và canxi gây sỏi.

Vì vậy, khi ăn hải sản tốt nhất không nên uống trà, “để dành” trà cách 2 tiếng sau mới uống.

Hải sản với bia

Ăn hải sản, uống bia vốn rất phổ biến bởi tôm, cua sản sinh ra axit uric (nguyên nhân gây bệnh Gout, sỏi thận…) và khi uống đồng thời với bia sẽ đẩy nhanh tốc độ hình thành của acid uric.

Ăn cùng hoa quả có tanin

Cá, tôm, cua… đều có giá trị dinh dưỡng canxi và protein cao. Nhưng trong hoa quả lại có rất nhiều tanin, nếu sau khi ăn hải sản lập tức ăn hoa quả, không những ảnh hưởng đến sự hấp thụ đối với protein mà chất canxi trong hải sản sẽ kết hợp với tannin của hoa quả, làm cho canxi khó dung hòa, từ đó gây kích thích cho đạ dày, đường ruột, thậm chí gây đau bụng, buồn nôn, nôn mửa vv.

Tốt nhất nên ăn hoa quả sau 2 tiếng.

Độc tốt gây bệnh trong sò ốc rất nhiều

Bản thân sò ốc luôn kèm theo lượng khuẩn khá cao, protein phân giải cũng rất nhanh. Một khi sò ốc chết đi, đại lượng vi khuẩn phát triển mạnh, sinh ra độc tố. Đồng thời trong đó cũng chưa acid béo không bão hòa dễ gây ô xy hóa. Sò, ốc không tươi còn sinh ra nhiều chat độc hại khác đe dọa lớn đến sức khỏe.

Sau khi mua sò ốc sống, về nhà không nên để lâu, cố gắng hấp, nấu ăn ngay. Người có cơ địa dị ứng nên đặc biệt chú ý, bởi vì dị ứng có thể do quá trình phân giải protein hải sản gây ra.

Hải sản đông lạnh không nên hấp, luộc

Bất kỳ hải sản tươi nào đều có thể làm món hấp, luộc.

Đồ hải sản không giống với thịt, bản thân hải sản kèm theo rất nhiều vi khuẩn chịu nhiệt thấp và độ phân giải protein rất nhanh. Nếu để trong tủ lạnh nhiều giờ, lượng vi khuẩn trong tôm sẽ tăng lên, một phần protein cũng biến chất, sinh ra chất dạng amin, ăn như thế nào cũng không đạt đến cảm giác, mùi vị ngon miệng thật sự và an toàn như ăn hải sản tươi, chính vì vậy không thích hợp với hấp luộc.

Hải sản nấu không chín

Một số loại vi khuẩn gây bệnh trong hải sản có tính chịu nhiệt khá mạnh, phải trên 80độ mới chết. Ngoài vi khuẩn kèm theo trong nước, trong hải sản còn có thể tồn tại nhiều trứng ký sinh trùng và các chất ô nhiễm độc hại và vi khuẩn trong khi sơ chế.

Thông thường, luộc trong nước sôi 4-5 phút mới có thể tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn trong hải sản. Vì vậy, khi ăn cua, nhím biển, nên chú ý nấu chín tới mức độ nhất định, ăn gỏi cá cũng cần đảm bảo độ tươi ngon và vệ sinh của cá.

Cố gắng không ăn đầu tôm, đầu cá

Nguyên tố kim loại nặng dễ tích tụ ở phần đầu hải sản, vì vậy cố gắng không ăn đầu tôm, đầu cá.

Lưu ý: Ăn 50 quả táo Tây hoặc 30 quả lê hoặc 10 quả cam hoặc ăn sống trên 1,5kg rau xanh mỗi lần mới gây ra sỏi thận khi ăn cùng hải sản.

Theo Dân trí

lehuong
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người đàn ông bị đỉa chui vào niệu đạo trong lúc làm việc ngoài đồng

Người đàn ông bị đỉa chui vào niệu đạo trong lúc làm việc ngoài đồng

Y tế - 2 giờ trước

GĐXH - Anh P.V.A. bị một con đỉa chui vào niệu đạo trong lúc làm việc ngoài đồng. Khi phát hiện, bệnh nhân đã kịp thời dùng tay ép chặt niệu đạo để hạn chế đỉa chui sâu hơn.

AI đã và đang góp phần hỗ trợ cho quá trình khám chữa bệnh

AI đã và đang góp phần hỗ trợ cho quá trình khám chữa bệnh

Y tế - 3 giờ trước

GĐXH - "AI đã và đang góp phần giải quyết những thách thức trong y tế dự phòng,hỗ trợ rất tốt cho đội ngũ y bác sĩ trong tình trạng quá tải bệnh viện như hiện nay" - TS BS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) nhấn mạnh.

Mẹ hiến tạng cứu con gái 11 tuổi suy thận giai đoạn cuối

Mẹ hiến tạng cứu con gái 11 tuổi suy thận giai đoạn cuối

Sống khỏe - 22 giờ trước

Người mẹ ở Lâm Đồng hiến thận cứu con gái 11 tuổi bị suy thận giai đoạn cuối.

Bộ Y tế: Từ ngày 1/10, tất cả các bệnh viện bắt buộc kê đơn thuốc điện tử

Bộ Y tế: Từ ngày 1/10, tất cả các bệnh viện bắt buộc kê đơn thuốc điện tử

Sống khỏe - 22 giờ trước

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có hình thức tổ chức là bệnh viện phải thực hiện việc kê đơn thuốc bằng hình thức điện tử trước ngày 1/10/2025; Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác phải thực hiện việc kê đơn thuốc bằng hình thức điện tử trước ngày 1/1/2026.

Ghép xương ổ răng cho 'chiến binh' 12 tuổi đã từng 4 lần mổ tim bẩm sinh và 1 lần phẫu thuật tạo hình khe hở môi – vòm miệng

Ghép xương ổ răng cho 'chiến binh' 12 tuổi đã từng 4 lần mổ tim bẩm sinh và 1 lần phẫu thuật tạo hình khe hở môi – vòm miệng

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Sau khi hội chẩn, các bác sĩ quyết định sẽ phẫu thuật ghép xương ổ răng cho bé sau khi tầm soát hết các vấn đề về tim mạch. Đây bước can thiệp quan trọng để chuẩn bị cho quá trình chỉnh nha và giúp bé phục hồi chức năng ăn nhai trong tương lai.

Người đàn ông 66 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch khi đang sửa bồn nước tại nhà

Người đàn ông 66 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch khi đang sửa bồn nước tại nhà

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Đang sửa bồn nước trên tầng thượng, ông T. đột ngột mất ý thức, trên người có nhiều vệt cháy nên được người nhà đưa đi cấp cứu.

Nặng gấp đôi các bạn cùng trang lứa, bé trai nguy kịch sau vài ngày sốt

Nặng gấp đôi các bạn cùng trang lứa, bé trai nguy kịch sau vài ngày sốt

Y tế - 1 ngày trước

12 tuổi, bé trai nặng tới 83kg gấp đôi cân nặng ở độ tuổi này dẫn tới biến chứng nặng, nguy kịch sau 4 ngày sốt sốt xuất huyết.

Người đàn ông suýt mất mạng sau tai nạn lúc quét nhà

Người đàn ông suýt mất mạng sau tai nạn lúc quét nhà

Y tế - 1 ngày trước

Trong lúc quét nhà, ông S. bất ngờ bị ngã rơi xuống từ độ cao 2m và bất tỉnh. Khi tới viện cấp cứu, bác sĩ thông báo tình trạng nguy hiểm tới tính mạng.

Bé 1 tháng tuổi suýt mất mạng vì bố mẹ tự chữa bệnh tiêu chảy cho con theo "bài thuốc dân gian truyền miệng"

Bé 1 tháng tuổi suýt mất mạng vì bố mẹ tự chữa bệnh tiêu chảy cho con theo "bài thuốc dân gian truyền miệng"

Y tế - 1 ngày trước

May mắn, bé đã được đưa đến bệnh viện kịp thời, sau khi được xử trí cấp cứu, dùng thuốc giải độc đặc hiệu và theo dõi sát, tình trạng bé đã dần ổn định.

Nam thanh niên nhập viện cấp cứu vì bị chích điện liên tục

Nam thanh niên nhập viện cấp cứu vì bị chích điện liên tục

Y tế - 3 ngày trước

Một nam thanh niên phải nhập viện cấp cứu vì khó thở nghiêm trọng sau khi bị lừa ra nước ngoài qua mạng, nơi anh liên tục chịu tra tấn thể xác, thậm chí bị chích điện.

Top