Hà Nội
23°C / 22-25°C

Ấn Độ đón Tết với nhiều màu sắc nhất

Thứ năm, 09:33 19/02/2015 | Bốn phương

Hàng năm, người Ấn Độ và Nepal theo Ấn giáo đón Tết mùa xuân của mình, Lễ hội Holi, vào khoảng trung tuần tháng Ba Dương lịch - ngày trăng tròn của tháng Phalgun theo lịch Hindu.

Lễ hội Holi ở Ấn Độ

Ấn Độ là nước ăn Tết nhiều nhất. Mặc dù hình thức và thời gian tổ chức năm mới ở các vùng của Ấn Độ khác nhau, nhưng tất cả đều tuân thủ nguyên tắc chung, đó là vào ngày này, ai cũng tỏ ra vui vẻ và đặc biệt là rất quan tâm tới mọi người xung quanh.

Lễ hội Holi, còn được gọi là “Lễ hội sắc màu”, là lễ hội mùa xuân nổi tiếng của người Hindu và là một trong những lễ hội quan trọng nhất của người Ấn Độ. Đây là dịp để mọi người tổ chức ăn mừng mùa xuân, đánh dấu sự kết thúc của mùa đông và chiến thắng của cái thiện trước cái ác. Vào dịp này, những người tham gia lễ hội sẽ ném bột màu pha với nước vào bạn bè, gia đình và thậm chí cả người lạ.

Người nào càng nhận được nhiều màu càng may mắn, các màu sắc khác nhau trong lễ hội sẽ tượng trưng cho một năm mới đầy màu sắc đang đến. Ngoài ra, lễ hội này còn mang một ý nghĩa nhân văn khác, mọi người khi ném bột vào nhau là để thể hiện sự tự do và không phân biệt giai cấp vốn tồn tại trong xã hội Ấn Độ

Người Ấn cắt móng tay, móng chân quẳng vào lửa cùng với những vật bỏ đi khác của năm cũ. Những cuộc vui và tiệc Tết rất linh đình trong tiếng reo hò "Holi hai!” (Lễ hội sắc màu) và men rượu "khang" ép từ lá cây.

Cũng như nhiều dân tộc khác trên thế giới, người Ấn quan niệm rằng năm mới được đón thế nào thì sẽ diễn ra như thế.

Phong tục đón năm mới của người Ấn Độ rất phong phú và đa dạng

Cũng giống như Việt Nam, Tết cổ truyền ở các nước châu Á luôn là dịp để các thành viên xa gia đình trở về đoàn tụ, sum họp trong sự hoà thuận, yêu thương. Đây cũng là dịp để mọi người ăn ngon mặc đẹp, vui chơi lễ hội đón xuân và chúc phúc cho nhau. Tuỳ theo mỗi quốc gia, dân tộc mà có những đặc trưng riêng trong văn hoá Tết, song có điểm tương đồng cũng là nét đẹp chung bao trùm tất cả vẫn là tính chân, thiện, mỹ - một nét đẹp đậm tính nhân văn Á Đông.

Theo Phunuonline

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Loài chim quý hiếm bậc nhất thế giới, chuyên ăn thịt sư tử con

Loài chim quý hiếm bậc nhất thế giới, chuyên ăn thịt sư tử con

Chuyện đó đây - 4 giờ trước

Vũ khí lợi hại bậc nhất của loài chim này là bộ móng nhọn và sắc như dao. Bộ vuốt sắc nhọn kết hợp với những cú bổ nhào đạt vận tốc lên tới 250 km/h có thể giết chết các con mồi cỡ nhỏ như cáo, thỏ, lợn rừng, thậm chí cả chó sói hay sư tử con.

Viên kim cương đen dính phải 'lời nguyền' huyền bí, hiện ở đâu?

Viên kim cương đen dính phải 'lời nguyền' huyền bí, hiện ở đâu?

Chuyện đó đây - 8 giờ trước

Đây là một trong những viên kim cương nổi tiếng nhất trên thế giới.

Myanmar: Lò hỏa táng quá tải, số người chết do động đất tăng lên gần 3.000

Myanmar: Lò hỏa táng quá tải, số người chết do động đất tăng lên gần 3.000

Tiêu điểm - 20 giờ trước

Thành phố Mandalay, đô thị lớn thứ hai Myanmar vẫn ngổn ngang, đổ nát. Đây là nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất do nằm trong vùng tâm chấn động đất hôm 28/3.

Phát hiện 40 kg xu vàng và thỏi bạc nguyên chất trị giá 1,1 tỷ đồng dưới ghế sofa

Phát hiện 40 kg xu vàng và thỏi bạc nguyên chất trị giá 1,1 tỷ đồng dưới ghế sofa

Tiêu điểm - 21 giờ trước

Không chỉ có trong chuyện cổ tích, những kho báu ẩn giấu đôi khi thực sự xuất hiện trong đời thật.

Dắt chó đi dạo, người đàn ông phát hiện 'kho báu' trên bãi biển

Dắt chó đi dạo, người đàn ông phát hiện 'kho báu' trên bãi biển

Chuyện đó đây - 1 ngày trước

Trong khi dắt chó đi dạo trên bãi biển gần bến tàu Margate ở New Jersey, Mỹ vào tháng trước, người đàn ông đã vô tình phát hiện ra một kho rượu whisky cổ.

Thảm họa động đất ở Myanmar: 'Phép màu' xuất hiện, người phụ nữ 63 tuổi được cứu sống sau 91 giờ

Thảm họa động đất ở Myanmar: 'Phép màu' xuất hiện, người phụ nữ 63 tuổi được cứu sống sau 91 giờ

Tiêu điểm - 1 ngày trước

GĐXH - Người phụ nữ 63 tuổi được giải cứu thành công khỏi tòa nhà bị động đất phá hủy ở Myanmar, sau 91 giờ bị mắc kẹt trong đống đổ nát.

Nền kinh tế số 2 châu Á chật vật vì 230.000 tấn ‘hạt vàng’ biến mất, người dân 'than trời' vì có tiền cũng không mua được

Nền kinh tế số 2 châu Á chật vật vì 230.000 tấn ‘hạt vàng’ biến mất, người dân 'than trời' vì có tiền cũng không mua được

Tiêu điểm - 1 ngày trước

Giá gạo ở Nhật Bản tiếp tục tăng vọt kể từ “cuộc khủng hoảng gạo thời kỳ Lệnh Hoà” vào mùa hè năm ngoái. Dù chính phủ đã có kế hoạch giải phóng 210.000 tấn gạo dự trữ, người tiêu dùng vẫn không chắc động thái này có thể xoa dịu tình hình hay không.

Phóng to 10 lần bức tranh cổ từ thế kỷ trước, hậu thế phát hiện chi tiết sốc: Chuyên gia càng giải mã càng rùng mình

Phóng to 10 lần bức tranh cổ từ thế kỷ trước, hậu thế phát hiện chi tiết sốc: Chuyên gia càng giải mã càng rùng mình

Chuyện đó đây - 2 ngày trước

Bức tranh được vẽ năm 1937 đã khiến cư dân mạng hoang mang, không thể lý giải.

Top