Hà Nội
23°C / 22-25°C

Bệnh xương khớp - Khổ sở vô cùng!

Thứ ba, 10:35 11/12/2012 | Sống khỏe

GiadinhNet - “Mấy tháng trời chữa trị cũng là khoảng thời gian tôi phải nằm yên, gần như không chủ động làm được việc gì cả. Bệnh xương khớp ở tuổi này đúng là khổ sở vô cùng!”, chuyên gia ẩm thực Nguyễn Doãn Cẩm Vân chia sẻ.

Bệnh xương khớp - Khổ sở vô cùng! 1
 
Trời lạnh càng bị nặng
 
Tâm sự của cô Dzoãn là một ví dụ cho những người cao tuổi mắc bệnh xương khớp, do vận động sai tư thế hoặc phải làm việc quá lâu ở một tư thế.
 
Một nguyên nhân khác gây đau nhức xương khớp là do thời tiết. Tê buốt ở người già là chuyện thường ngày, đặt biệt là khi trời trở lạnh. Như trường hợp bà Nhung (73 tuổi, ở Đống Đa, Hà Nội), bình thường bà vẫn than đau mỏi gối nhưng vẫn cơm nước, đi đó đi đây được nhưng đến đợt lạnh này thì dù nằm trên giường, bà cũng cảm thấy đau đớn không chịu nổi.
 
Lỗi tại khớp “già nhanh”
 
Đau nhức, tê buốt khi đi lại, vận động; đau khi thay đổi tư thế, mang vác vật nặng, thậm chí cúi xuống, đứng lên… đều đau; cảm giác cứng khớp, co, duỗi, đi lại khó khăn… là những biểu hiện đặc trưng ở các bệnh nhân bị thoái hoá khớp.
 
“Nguyên nhân là do tình trạng “già đi” của khớp. Khi sụn khớp bị lão hóa sẽ trở nên sần sùi, mất độ trơn nhẵn, lớp sụn ngày càng mỏng đi, giảm đàn hồi, khô và nứt nẻ, mòn, khuyết…để trơ lại lớp xương ở bên dưới. Đồng thời, lượng dịch nhầy (dịch khớp) - có tác dụng bôi trơn các đầu khớp xương và sụn cũng dần cạn kiệt. Điều này khiến những khớp xương hoạt động không “trơn tru” và phát ra tiếng kêu… đó chính là nguyên nhân của những cơn đau ở người thoái hóa. Ngoài ra còn là do chấn thương, làm việc quá nặng hay quá ít vận động…”, TS. BS Đặng Hồng Hoa (trưởng khoa Cơ xương khớp, bệnh viện E) cho biết.
 
Cần kiên trì trong điều trị
 
Trong tây y, người bệnh thường được chỉ định dùng các loại thuốc đặc trị, tiêm tại chỗ cho những trường hợp viêm cấp tính hay sử dụng các chế phẩm glucosamin, Chondrointin lâu dài… với tác dụng chính là giảm cơn đau, tăng sinh các chất có lợi cho khớp.
 
Còn về đông y, theo BS Phạm Hưng Củng, nguyên Vụ trưởng Vụ Y học cổ truyền, do thuốc được điều chế từ cây, con có sẵn trong tự nhiên nên ít lo các tác dụng phụ nguy hiểm. Tại hội nghị Khớp học toàn quốc lần VI vừa được tổ chức mới đây, BS Củng đã có báo cáo khoa học về “Hiện đại hóa Dược học cổ truyền và ứng dụng trong điều trị bệnh xương khớp”. Trong báo cáo này, ông cho rằng việc phát triển và ứng dụng Y học cổ truyền, cụ thể là phương thuốc từ rắn hổ mang, để điều trị các bệnh xương khớp là việc rất nên làm.
 
Cơ chế tác động tới khớp của rắn hổ mang khá rõ, đó là khả năng giúp cơ thể người hấp thu các axitamin có trong rắn tổng hợp các Proteoglycan, chất có tác dụng hấp thu nước và chất dịch đến nơi mà xương khớp hoạt động để bôi trơn các khớp xương, làm giảm đau viêm khớp và ngăn ngừa biến chứng, vì nó dần dần khắc phục sự tổn hại của xương khớp, giải quyết triệt để các chứng viêm.
 
Theo chuyên gia về xương khớp Nguyễn Mai Hồng đã tiến hành nghiên cứu lâm sàng trên 50 bệnh nhân sử dụng thuốc cổ truyền có thành phần chính là rắn hổ mang, cao xương dê và 1 số thảo dược (Bách Xà) trong thời gian 3 tháng. Kết quả cho thấy, tình trạng sưng, nóng, đỏ ở những bệnh nhân dùng đông dược giảm khá mạnh, trong đó triệu chứng sưng giảm tới 74%, còn triệu chứng nóng giảm 42% sau 3 tháng sử dụng sản phẩm. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng Bách xà giúp giảm đau (chỉ số VAS - thang đau), cải thiện vận động (chỉ số WOMAC), tăng cường dịch khớp.
 
Như vậy, mặc dù còn cần phải có thêm những nghiên cứu dài hơi hơn nhưng “Bách Xà có thể kết hợp với các thuốc khác trong điều trị bệnh thoái hoá khớp về cột sống do có hiệu quả và an toàn trong điều trị và cần duy trì điều trị kéo dài để nâng cao hiệu quả”, chuyên gia Nguyễn Mai Hồng đại diện cho nhóm nghiên cứu đưa ra kết luận.
 
Bệnh xương khớp - Khổ sở vô cùng! 2
 
Thành phần: Cao rắn hổ mang; Cao xương dê; Độc hoạt; Phòng phong; Tang ký sinh; Đỗ trọng; Ngưu tất; Quế chi; Đương qui.
 
Công dụng: Hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp: Chân tay tê nhức, đau cột sống, đau vai gáy, đau cổ, đau thần kinh tọa, phòng ngừa nguy cơ thoái hóa xương khớp, đốt sống.

Liều dùng: Ngày uống 6 - 8 viên, chia 2 lần sau bữa ăn 30 phút.

Thời gian sử dụng: Nên dùng tối thiểu 1 tháng

Liên hệ tư vấn: 04. 3995. 3901

Giấy phép QC: 616/2012/TNQC - ATTP

 
Trần Phương
lehuong
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn cứu thành công sản phụ sinh non, nguy kịch

Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn cứu thành công sản phụ sinh non, nguy kịch

Y tế - 31 phút trước

GĐXH - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn vừa cấp cứu sản phụ sinh non, nguy kịch do sau đẻ, rau không bong và xuất hiện tình trạng chảy máu nhiều, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng.

Thấy bất thường ở ngực, người phụ nữ 38 tuổi ở Hà Nội đi khám bất ngờ phát hiện khối u hiếm gặp

Thấy bất thường ở ngực, người phụ nữ 38 tuổi ở Hà Nội đi khám bất ngờ phát hiện khối u hiếm gặp

Sống khỏe - 36 phút trước

GĐXH - U diệp thể tuyến vú thường gặp ở phụ nữ độ tuổi trưởng thành. Đặc điểm lâm sàng của bệnh như: Khối không đau, phát triển nhanh, kích thước trung bình 3-5cm.

Người bệnh thoái hóa khớp gối tập luyện thế nào cho phù hợp?

Người bệnh thoái hóa khớp gối tập luyện thế nào cho phù hợp?

Sống khỏe - 3 giờ trước

Tập thể dục có thể ngăn ngừa thoái hóa sụn, mất xương, ức chế viêm, tăng cường sức mạnh và sự linh hoạt cho khớp ở người thoái hóa khớp gối…

Uống sữa vào thời điểm nào hiệu quả nhất? 7 nhóm người này tốt nhất không nên dùng

Uống sữa vào thời điểm nào hiệu quả nhất? 7 nhóm người này tốt nhất không nên dùng

Sống khỏe - 5 giờ trước

GĐXH - Làm thế nào để tận dụng tối đa giá trị dinh dưỡng của sữa? Uống sữa như thế nào để không gây hại cho cơ thể? Những ai không nên uống sữa?... là những câu hỏi sẽ được giải đáp dưới đây.

Cục Quản lý Dược chỉ cách người dân tự nhận biết thuốc giả, thuốc thật

Cục Quản lý Dược chỉ cách người dân tự nhận biết thuốc giả, thuốc thật

Y tế - 15 giờ trước

Lãnh đạo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cho biết, người dân, doanh nghiệp có thể tự tra cứu sản phẩm thuốc tân dược qua Cổng dịch vụ công: https://dichvucong.dav.gov.vn/congbothuoc.

Đặt thành công máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cho hai bệnh nhân U100

Đặt thành công máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cho hai bệnh nhân U100

Y tế - 17 giờ trước

Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Ninh Thuận vừa thực hiện thành công hai ca đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cho hai bệnh nhân U100.

Hà Nội: Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở bụi chuối, trên người nhiều vết xước và côn trùng đốt

Hà Nội: Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở bụi chuối, trên người nhiều vết xước và côn trùng đốt

Y tế - 20 giờ trước

GĐXH - Ngay khi phát hiện, người dân địa phương đã đưa trẻ vào trạm y tế trong tình trạng tỉnh, khóc to, hạ nhiệt độ, trên người nhiều vết trầy xước và côn trùng đốt, rốn còn tươi.

Nhiều người lớn mắc sởi chuyển nặng, phải can thiệp thở máy

Nhiều người lớn mắc sởi chuyển nặng, phải can thiệp thở máy

Sống khỏe - 20 giờ trước

GĐXH - Hiện nay, bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng, không chỉ ở trẻ em mà cả người lớn, đặc biệt là nhóm người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch.

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?

Bệnh thường gặp - 21 giờ trước

GĐXH - Các loại thuốc bổ gan chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nên không thể thay thế thuốc đặc trị. Nếu uống, cần uống đúng và uống đủ.

Bị kỳ thị về ngoại hình, người phụ nữ rơi vào trầm cảm

Bị kỳ thị về ngoại hình, người phụ nữ rơi vào trầm cảm

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Cân nặng "quá khổ" không chỉ gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày mà còn khiến D luôn tự ti vì bị kỳ thị về ngoại hình, thậm chí có ý nghĩ tự tử.

Top