Hà Nội
23°C / 22-25°C

Cần quản lý kháng sinh một cách chặt chẽ, hiệu quả hơn

GiadinhNet - Nhân Tuần lễ thế giới nâng cao nhận thức về kháng kháng sinh (12-18/11), Tổ chức Y tế thế giới đã công bố các dữ liệu về tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trên thế giới trong các năm 2015 - 2016. Việt Nam là một trong những nước được Tổ chức Y tế thế giới đánh giá có tình trạng sử dụng kháng sinh cao nhất thế giới.


Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Lạm dụng thuốc kháng sinh, dùng thuốc không theo chỉ định, tự điều trị… là nguyên nhân hàng đầu gây tình trạng kháng thuốc, kể cả của các tác nhân gây các bệnh nghiêm trọng về mặt xã hội như bệnh lao. Theo đó, Tổ chức Y tế thế giới đã tìm ra nơi kháng sinh được sử dụng nhiều nhất trên thế giới. Các chuyên gia của tổ chức này cho rằng điều đó có nghĩa là ở nơi đó có sự gia tăng nguy cơ xuất hiện các vi khuẩn đột biến không sợ thuốc kháng sinh và phát triển được siêu khả năng đáp ứng với thuốc kháng sinh. Chẳng hạn, mỗi ngày mức tiêu thụ kháng sinh ở Hà Lan là 9,78 liều trên 1.000 dân. Ở Pháp, con số này đạt 25,92 liều, ở Anh là 20,47 liều, ở Đức là 11,49 liều. Tỷ lệ cao nhất trong số các quốc gia là ở Mông Cổ, đạt 64, 41 liều. Các nước như Iran, Nhổ Nhĩ Kỳ, Sudan tiêu thụ kháng sinh cũng cao hơn mức trung bình đáng kể. Ở Nga, tỷ lệ này là 14,82 liều.

Tình trạng kháng kháng sinh sẽ mang đến những hệ lụy, đó là những thuốc hiện chúng ta đang dùng để điều trị các bệnh cơ bản đã bị kháng và không còn hiệu lực nữa. Đồng nghĩa với việc chúng ta cần phải mua thuốc kháng sinh thế hệ cao hơn và có độc tố cao hơn, đắt đỏ hơn cho chi phí khám, chữa bệnh.


Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Theo các chuyên gia, cuộc chiến phòng, chống kháng kháng sinh không chỉ một cơ quan, một đối tác hay một cá nhân nào có thể làm được. Nó đòi hỏi phải có sự phối kết hợp của các Ban, ngành khác nhau cùng chung tay. Được biết, vào năm 2020, kế hoạch Quốc gia về Phòng chống kháng thuốc của Việt Nam sẽ kết thúc. Theo ông Kidong Park, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, Chính phủ Việt Nam cần thiết lập một hệ thống quốc gia đồng nhất để thông qua đó có thể tăng cường hệ thống giám sát, quản lý kháng sinh cũng như có những chỉ số về vi khuẩn, cùng những biện pháp để có thể phòng chống, kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện cũng như trong môi trường.

Cũng theo ông Kidong Park, nếu Việt Nam cải thiện hệ thống y tế và cung ứng dịch vụ thì sẽ hạn chế được tình trạng này. Nói cách khác, Việt Nam phải nâng cao, cải tiến hệ thống cung ứng dịch vụ, thông qua việc cải tiến cung ứng dịch vụ thì Việt Nam mới có thể quản lý kháng kháng sinh một cách chặt chẽ, hiệu quả hơn...

Minh Trang

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Quảng Bình: Bé gái 11 tháng tuổi ngộ độc chì do 'thuốc cam'

Quảng Bình: Bé gái 11 tháng tuổi ngộ độc chì do 'thuốc cam'

Y tế - 2 ngày trước

Các bác sĩ Bệnh viện hữu nghị Việt Nam-Cuba Đồng Hới vừa cứu sống một bé gái 11 tháng tuổi bị ngộ độc chì và asen.

Sự cố khi ăn cơm khiến người phụ nữ ho ra máu, phải đi cấp cứu

Sự cố khi ăn cơm khiến người phụ nữ ho ra máu, phải đi cấp cứu

Y tế - 2 ngày trước

Suốt một tuần trước khi ho ra máu phải vào viện cấp cứu, người phụ nữ bị sốt, khó thở nhẹ. Bác sĩ phát hiện mảnh xương thức ăn ẩn náu trong phổi trái của chị 25 năm nay.

Câu lạc bộ Bí thư Đoàn thanh niên ngành Y tế động viên nữ bác sĩ Bệnh viện K bị tai nạn hi hữu

Câu lạc bộ Bí thư Đoàn thanh niên ngành Y tế động viên nữ bác sĩ Bệnh viện K bị tai nạn hi hữu

Y tế - 3 ngày trước

GĐXH - Đại diện CLB Bí thư đoàn ngành Y đã đến thăm và động viên nữ bác sĩ Bệnh viện K bị tai nạn hi hữu.

Thái Bình: 1 người tử vong, nhiều người phải nhập viện sau khi ăn tiết canh dê

Thái Bình: 1 người tử vong, nhiều người phải nhập viện sau khi ăn tiết canh dê

Y tế - 6 ngày trước

Một người tử vong, hàng chục người phải nhập viện sau khi ăn bữa cỗ có món tiết dê tại TP Thái Bình, nghi do ngộ độc thực phẩm.

2 học sinh ở TPHCM nhập viện sau khi ăn mì Ý sốt cà ở trường

2 học sinh ở TPHCM nhập viện sau khi ăn mì Ý sốt cà ở trường

Y tế - 6 ngày trước

Sau khi ăn món mì Ý sốt cà tại trường, 2 học sinh có dấu hiệu bất thường về sức khỏe, phải nhập viện vì nghi ngờ ngộ độc thực phẩm. Tuy nhiên, kết quả xét nghiệm lại không phát hiện tác nhân gây bệnh.

Vụ hơn 500 người ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai: Chuyển bé 5 tuổi nguy kịch lên Bệnh viện Nhi đồng 1

Vụ hơn 500 người ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai: Chuyển bé 5 tuổi nguy kịch lên Bệnh viện Nhi đồng 1

Y tế - 1 tuần trước

Thêm bệnh nhi rất nặng liên quan vụ hơn 500 người ngộ độc bánh mì ở tỉnh Đồng Nai được chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM.

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu tiếp tục được bổ nhiệm làm Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu tiếp tục được bổ nhiệm làm Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Y tế - 1 tuần trước

Hôm nay, 4/5 tại Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Y Hà Nội Tạ Thành Văn đã công bố Nghị quyết của Hội đồng trường và trao Quyết định bổ nhiệm lại Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đối với PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu.

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Y tế - 1 tuần trước

GĐXH – Bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng rất nặng, sốt cao 41 độ, mụn nước và nhiều mụn mủ toàn thân, loét miệng họng, ý thức chậm…

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Y tế - 1 tuần trước

GĐXH - Sau khi bị thương, người bệnh đã được người nhà nhai lá cây và tự ý đắp vào tổn thương theo kinh nghiệm dân gian khiến cho vết thương tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử gây nguy hiểm cho người bệnh.

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Y tế - 1 tuần trước

GĐXH – Khi thấy con có biểu hiện đau đầu kéo dài, tăng dần cả cường độ và tần suất trong thời gian dài, gia đình quyết định đưa con đi khám và phát hiện bệnh.

Top