Hà Nội
23°C / 22-25°C

Cuộc sống hoang dại của bộ lạc ít người nhất hành tinh

Thứ năm, 19:24 29/01/2015 | Bốn phương

Nhiếp ảnh gia Bồ Đào Nha đã tiếp xúc và chụp ảnh đen trắng về cuộc sống thường ngày của một trong số những bộ lạc du mục có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới.

Muturuhum, một thành viên của bộ lạc Awa-Guaja, dùng cung tên để săn bắn trong khu rừng nhiệt đới Amazon. Nhiếp ảnh gia Bồ Đào Nha Daniel Rodrigues đã ghi hình cuộc sống thường ngày của bộ lạc có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên thế giới.

Muturuhum, một thành viên của bộ lạc Awa-Guaja, dùng cung tên để săn bắn trong khu rừng nhiệt đới Amazon, Brazil. Năm ngoái, nhiếp ảnh gia Daniel Rodrigues đã có dịp trải nghiệm cuộc sống của thành viên Awa. Ông cho rằng, sự tồn tại của bộ tộc mang vẻ tinh khiết, nguyên sơ xen lẫn chút bi kịch.

Theo Survival International, một tổ chức phi chính phủ bảo vệ các bộ lạc thiểu số trên thế giới, khỉ hoang dã là “thú cưng” của bộ lạc Awa, nhưng cũng là một nguồn thức ăn của họ.

Theo Survival International, một tổ chức phi chính phủ bảo vệ các bộ lạc thiểu số trên thế giới, khỉ hoang dã là “thú cưng” của bộ lạc Awa, nhưng cũng là một nguồn thức ăn của họ. Người ta phát hiện bộ lạc Awa lần đầu vào giữa những năm 1970. Awa có khoảng 335 đến 360 người giao tiếp với thế giới bên ngoài và khoảng 60 tới 100 người vẫn ẩn náu trong các cánh rừng. Đây là bộ lạc ít người nhất trên trái đất.

“Những người Awa chưa bao giờ nhìn thấy máy ảnh, máy tính hay vòi hoa sen. Họ tỏ ra kinh ngạc và hạnh phúc khi trông thấy một máy bay rực thăng”, nhiếp ảnh gia Daniel nói. Ông Daniel đã giao tiếp với những người trong bộ lạc qua các dấu hiệu bằng tay.

“Tôi đã đi du lịch châu Phi và nhiều nơi xa xôi khác. Ít nhất ở đó, mọi người cũng biết tới máy ảnh. Nhưng ở nơi đây, người Awa chưa bao giờ nhìn thấy máy ảnh, máy tính hay vòi hoa sen. Họ tỏ ra kinh ngạc và hạnh phúc khi trông thấy một máy bay trực thăng”, nhiếp ảnh gia Rodrigues nói với CNN. Ông Rodrigues đã giao tiếp với những người trong bộ lạc qua các dấu hiệu bằng tay.

Marimy tắm ở một con sông gần làng Guaja, Alto Turacu.

Marimy tắm ở một con sông gần làng Guaja, Alto Turacu. Do sống biệt lập và không tiếp xúc với thế giới văn minh, cơ thể của người Awa rất nhạy cảm với những loại bệnh của thế giới bên ngoài. Theo số liệu thống kê, khoảng 50% những người Awa tiếp xúc với thế giới bên ngoài đã chết trong vòng một năm do thiếu miễn dịch với các loại bệnh lạ.

Cuộc sống hoang dại của bộ lạc ít người nhất hành tinh

Một đứa trẻ Awa đứng bên trong "nhà" lợp bằng lá khô.

a

Cuộc sống của những đứa trẻ cũng hoang dại ngay từ tấm bé.

Cuộc sống hoang dại của bộ lạc ít người nhất hành tinh

Các chuyến săn bắt của người Awa thường kéo dài trong 12 tiếng. Họ di chuyển bằng đôi chân trần trên mọi dạng địa hình.

Cuộc sống hoang dại của bộ lạc ít người nhất hành tinh

Một người đàn ông vác báo đốm đỏ trên vai sau một chuyến đi săn. Đàn ông Awa là những tay thợ săn lão luyện. Họ tự làm mũi tên, cung tên để phục vụ hoạt động này.

“Đi bộ hàng giờ qua khu rừng nguyên sinh, băng qua sông suối và thác ghềnh với mực nước lên đến cổ hay lắng nghe tiếng hát của người thợ săn khi họ đi bộ về nhà với con mồi lớn cùng dự định chia sẻ nó với mọi người là những trải nghiệm thú vị, hoàn toàn có thể thay đổi suy nghĩ của nhiều người”.

Arawata chạy thật nhanh về phía trước sau khi trông thấy một con vật hoang. “Đi bộ hàng giờ qua khu rừng nguyên sinh, băng qua sông suối và thác ghềnh với mực nước lên đến cổ hay lắng nghe tiếng hát của người thợ săn khi họ đi bộ về nhà với con mồi lớn cùng dự định chia sẻ nó với mọi người là những trải nghiệm thú vị, hoàn toàn có thể thay đổi suy nghĩ của nhiều người", Arawata nói.

a

Nếu như trước đây, đa phần cư dân của bộ lạc Awa không giao tiếp với thế giới bên ngoài, giờ đây, họ đang đối diện với nguy hiểm từ những tên lâm tặc. Chúng tới đây chặt phá gỗ, hủy hoại môi trường sống và thậm chí đe dọa tính mạng của những thành viên Awa.

Theo Zing

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Loài chim quý hiếm bậc nhất thế giới, chuyên ăn thịt sư tử con

Loài chim quý hiếm bậc nhất thế giới, chuyên ăn thịt sư tử con

Chuyện đó đây - 4 giờ trước

Vũ khí lợi hại bậc nhất của loài chim này là bộ móng nhọn và sắc như dao. Bộ vuốt sắc nhọn kết hợp với những cú bổ nhào đạt vận tốc lên tới 250 km/h có thể giết chết các con mồi cỡ nhỏ như cáo, thỏ, lợn rừng, thậm chí cả chó sói hay sư tử con.

Viên kim cương đen dính phải 'lời nguyền' huyền bí, hiện ở đâu?

Viên kim cương đen dính phải 'lời nguyền' huyền bí, hiện ở đâu?

Chuyện đó đây - 8 giờ trước

Đây là một trong những viên kim cương nổi tiếng nhất trên thế giới.

Myanmar: Lò hỏa táng quá tải, số người chết do động đất tăng lên gần 3.000

Myanmar: Lò hỏa táng quá tải, số người chết do động đất tăng lên gần 3.000

Tiêu điểm - 20 giờ trước

Thành phố Mandalay, đô thị lớn thứ hai Myanmar vẫn ngổn ngang, đổ nát. Đây là nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất do nằm trong vùng tâm chấn động đất hôm 28/3.

Phát hiện 40 kg xu vàng và thỏi bạc nguyên chất trị giá 1,1 tỷ đồng dưới ghế sofa

Phát hiện 40 kg xu vàng và thỏi bạc nguyên chất trị giá 1,1 tỷ đồng dưới ghế sofa

Tiêu điểm - 21 giờ trước

Không chỉ có trong chuyện cổ tích, những kho báu ẩn giấu đôi khi thực sự xuất hiện trong đời thật.

Dắt chó đi dạo, người đàn ông phát hiện 'kho báu' trên bãi biển

Dắt chó đi dạo, người đàn ông phát hiện 'kho báu' trên bãi biển

Chuyện đó đây - 1 ngày trước

Trong khi dắt chó đi dạo trên bãi biển gần bến tàu Margate ở New Jersey, Mỹ vào tháng trước, người đàn ông đã vô tình phát hiện ra một kho rượu whisky cổ.

Thảm họa động đất ở Myanmar: 'Phép màu' xuất hiện, người phụ nữ 63 tuổi được cứu sống sau 91 giờ

Thảm họa động đất ở Myanmar: 'Phép màu' xuất hiện, người phụ nữ 63 tuổi được cứu sống sau 91 giờ

Tiêu điểm - 1 ngày trước

GĐXH - Người phụ nữ 63 tuổi được giải cứu thành công khỏi tòa nhà bị động đất phá hủy ở Myanmar, sau 91 giờ bị mắc kẹt trong đống đổ nát.

Nền kinh tế số 2 châu Á chật vật vì 230.000 tấn ‘hạt vàng’ biến mất, người dân 'than trời' vì có tiền cũng không mua được

Nền kinh tế số 2 châu Á chật vật vì 230.000 tấn ‘hạt vàng’ biến mất, người dân 'than trời' vì có tiền cũng không mua được

Tiêu điểm - 1 ngày trước

Giá gạo ở Nhật Bản tiếp tục tăng vọt kể từ “cuộc khủng hoảng gạo thời kỳ Lệnh Hoà” vào mùa hè năm ngoái. Dù chính phủ đã có kế hoạch giải phóng 210.000 tấn gạo dự trữ, người tiêu dùng vẫn không chắc động thái này có thể xoa dịu tình hình hay không.

Phóng to 10 lần bức tranh cổ từ thế kỷ trước, hậu thế phát hiện chi tiết sốc: Chuyên gia càng giải mã càng rùng mình

Phóng to 10 lần bức tranh cổ từ thế kỷ trước, hậu thế phát hiện chi tiết sốc: Chuyên gia càng giải mã càng rùng mình

Chuyện đó đây - 2 ngày trước

Bức tranh được vẽ năm 1937 đã khiến cư dân mạng hoang mang, không thể lý giải.

Top