Bị thủy đậu khi mang thai nguy hiểm thế nào?
Dân số và phát triểnTỷ lệ phụ nữ mang thai mắc thủy đậu không cao hơn so với mặt bằng chung tỷ lệ mắc bệnh thủy đậu ở người lớn, tuy nhiên mức độ nghiêm trọng của bệnh thường nặng nề hơn.
Hàng chục nghìn đơn vị sản phẩm phương tiện tránh thai được phân phối thông qua kênh xã hội hoá ở Vĩnh Long
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Đến nay, sau 4 năm tổ chức thực hiện Đề án 818, có trên 19.258 đơn vị sản phẩm được phân phối, góp phần duy trì tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng biện pháp tránh thai hàng năm trên 65% đồng thời, giúp chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người dân trên địa bàn.
Nhật Bản "vật lộn" với cuộc khủng hoảng nhân khẩu học, thực trạng và giải pháp
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Số trẻ sinh ra ở Nhật Bản đã giảm xuống mức thấp kỷ lục vào năm ngoái, do ngày càng có nhiều cặp đôi ly dị hoặc từ chối lập gia đình trong bối cảnh đại dịch COVID-19 toàn cầu đang diễn ra.
Chuyên gia nói về kịch bản khi mức sinh ở Việt Nam lên quá cao hoặc xuống quá thấp
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Nếu mức sinh quá cao sẽ gây bùng nổ dân số, thách thức các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội. Ngược lại, mức sinh quá thấp là nguyên nhân chủ yếu của già hóa nhanh, thiếu hụt lực lượng lao động và nhiều vấn đề xã hội khác.
Lạng Sơn: Hiệu quả tích cực từ việc triển khai Đề án 818 trong 5 năm qua
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Việc triển khai Đề án 818 trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã từng bước đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội, đồng thời bảo đảm tính bền vững của Chương trình DS-KHHGĐ, góp phần trực tiếp thực hiện mục tiêu đẩy mạnh xã hội hóa công tác y tế/dân số.
Mức sống đắt đỏ ở đô thị khiến phụ nữ không dám đẻ nhiều
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Xu hướng kết hôn muộn, mức sống ở đô thị đắt đỏ cộng với những lo lắng về an sinh xã hội,… đã và đang là những nguyên nhân khiến mức sinh ở đô thị thấp.
Giao lưu trực tuyến “Điều chỉnh mức sinh theo đặc thù từng địa phương để đảm bảo sự phát triển bền vững”
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Chương trình giao lưu trực tuyến sẽ diễn ra vào thứ Tư, ngày 01/12, do Báo Sức khoẻ và Đời sống phối hợp Tổng cục Dân số - Bộ Y tế thực hiện trên chuyên trang giadinh.net.vn cùng sự tham gia của cơ quan quản lý, chuyên gia và đại diện địa phương.
Vì sao nhiều cặp vợ chồng ở thành thị chỉ muốn sinh một con?
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Gánh nặng “cơm áo gạo tiền” cùng những lo lắng về trách nhiệm nuôi dạy trẻ đang khiến nhiều cặp vợ chồng trì hoãn việc có con hoặc lựa chọn cuộc sống không con cái. Điều này khiến tỷ lệ sinh ở nước ta, đặc biệt là thành thị giảm đáng kể.
Người trẻ ngày càng kết hôn muộn dẫn đến tình trạng mức sinh thấp ở nhiều đô thị
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Qua số liệu điều tra, thực tế cho thấy, ở địa phương có mức sinh cao thì độ tuổi kết hôn và sinh con sớm, từ 20 đến 24 tuổi. Nơi mức sinh thấp hoặc rất thấp thì thanh niên có xu hướng kết hôn muộn, sinh con muộn, từ 25 đến 29 tuổi.
Đẩy mạnh xã hội hóa cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình/sức khoẻ sinh sản tại các cơ sở y tế đủ điều kiện
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Thời gian qua, nhiều mô hình, hoạt động nhằm thúc đẩy phân phối phương tiện tránh thai, hàng hóa sức khoẻ sinh sản/kế hoạch hoá gia đình (SKSS/KHHGĐ) theo phân khúc thị trường xã hội hóa đã được triển khai, bước đầu đem lại những hiệu quả tích cực.
Lý do tỷ lệ người trẻ ở thành thị “ngại” sinh con ngày càng cao
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Giới chức ngành dân số cho hay xu hướng kết hôn muộn, không muốn đẻ, đẻ ít, đẻ thưa ngày càng cao ở những khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, đô thị hóa cao.
Công tác dân số cần sự kiên trì, bền bỉ nhưng rất cần sự quyết liệt ngay từ đầu!
Dân số và phát triểnGiadinhNet - "Công tác dân số cần sự kiên trì, bền bỉ nhưng rất cần sự quyết liệt ngay từ đầu, ngay từ lúc này", đó là chia sẻ của ông Lương Quang Đảng trong cuộc giao lưu cùng độc giả về "Mức sinh thấp, hệ lụy và giải pháp" trên Giadinh.net.vn.
Lịch sử các mô hình tổ chức bộ máy quản lý công tác dân số ở Việt Nam
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Bộ máy quản lý công tác dân số của nước ta nhiều lần thay đổi nhưng xoay quanh 2 mô hình chủ yếu. Mỗi mô hình đều có những lợi thế và nhược điểm. Điều đó đã giúp Việt Nam có được những thành công nhất định, song cũng có không ít những khó khăn. Nghiên cứu lại các mô hình này, sẽ giúp chúng ta có được những cái nhìn tổng quan, có giá trị lớn cho việc xây dựng một mô hình phù hợp cho giai đoạn hiện nay cùng với việc triển khai Chiến lược Dân số Việt Nam từ nay đến 2030.
TP.HCM cần nỗ lực giải quyết tình trạng mức sinh thấp
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Giới trẻ không muốn kết hôn hoặc kết hôn muộn sau tuổi 30 khiến TP.HCM rơi vào tình trạng duy trì mức sinh thấp, điều này càng làm gia tăng tốc độ già hóa dân số tại thành phố này.
Nghệ An triển khai nhiều cách làm mới để Đề án 818 ngày càng gần dân
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Để Đề án 818 ngày càng người dân, Nghệ An đã triển khai nhiều cách làm mới. Nhờ đó, góp phần thay đổi nhận thức người dân, chuyển từ thụ động, trông chờ sang tự giác mua và sử dụng, đem lại nhiều hiệu quả thiết thực cho công tác dân số.
Bỉm Sơn, Thanh Hoá: Triển khai đúng hướng để giảm chênh lệch tỉ số giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Công tác Dân số KHHGĐ thị xã Bỉm Sơn (Thanh Hoá) đã đạt thành tựu quan trọng từng bước kiềm chế gia tăng mức sinh, duy trì mức sinh thay thế đã đạt được, góp phần nâng cao mức sống người dân, cải thiện tình trạng sinh sản, sức khỏe bà mẹ và trẻ em, nâng cao chất lượng dân số.
Mức sinh thấp ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của đất nước
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Mức sinh quá thấp sẽ gây bất lợi cho ổn định xã hội và phát triển đất nước, làm phát sinh hàng loạt các vấn đề về an sinh xã hội, trật tự an ninh, quốc phòng.
Không kết hôn và sinh con quá muộn để phòng tai biến sản nhi
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Quyết định số 588/QĐ-TTg về "Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp các vùng, đối tượng đến năm 2030" được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đang nhận được sự quan tâm của dư luận. Riêng tại Nghệ An, với đặc thù riêng, việc hiểu rõ về quyết định này có ý nghĩa quan trọng trong việc điều chỉnh mức sinh ở trên địa bàn.
60 năm ngành Dân số - Vì một Việt Nam phát triển bền vững: Trèo đèo, vượt suối truyền thông dân số ở các bản vùng cao
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Đó là việc làm thường xuyên của viên chức, cộng tác viên dân số ở các huyện miền núi ở Nghệ An để từng bước giảm mức sinh, giảm tỷ lệ sinh con thứ 3, nâng cao chất lượng dân số trong thời kỳ mới.
Vĩnh Phúc duy trì mức sinh thay thế để bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Vĩnh Phúc hiện là một trong nhiều địa phương trên cả nước có mức sinh chênh lệch giữa các vùng, đối tượng ngày càng lớn. Để điều chỉnh mức sinh của tỉnh về mức sinh thay thế, góp phần ổn định quy mô dân số, tỉnh đã đưa ra nhiều giải pháp quan trọng, phù hợp với các địa phương.
Thực trạng mức sinh và những "mảng màu" khác biệt
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Theo các chuyên gia, mức sinh là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng dân số, là thông tin đầu vào cho việc xây dựng và thực hiện các chính sách về dân số và phát triển. Những số liệu về mức sinh từ cuộc Tổng điều tra Dân số và nhà ở, công bố cuối năm 2019 cho thấy bức tranh tổng thể về thực trạng mức sinh tại Việt Nam thời gian qua còn rất nhiều mảng màu khác biệt.
Duy trì vững chắc mức sinh thay thế trên toàn quốc - nhiệm vụ quan trọng với công tác dân số trong tình hình mới
Dân số và phát triểnGiadinhNet - "Duy trì vững chắc mức sinh thay thế trên toàn quốc" là nhiệm vụ, mục tiêu rất quan trọng với công tác dân số trong tình hình mới. Dù kết quả này đã được duy trì ở nước ta 13-14 năm nay, nhưng không ít chuyên gia cho rằng, thành tựu này chưa vững chắc trong thời gian tới.
Giao lưu trực tuyến “Những giải pháp hay ứng phó với mức sinh thấp”
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Theo công bố của Bộ Y tế năm 2021, cả nước hiện có 33 tỉnh/thành có mức sinh cao, 9 tỉnh/thành đạt mức sinh thay thế và có tới 21 tỉnh/thành có mức sinh thấp (dưới mức sinh thay thế).
Mức sinh thấp đã đẩy nhanh quá trình già hóa dân số ở Việt Nam
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Mức sinh ở một số khu vực đang giảm xuống rất thấp khiến tốc độ già hóa dân số tăng nhanh… đang đặt ra nhiều thách thức đối với công tác dân số hiện nay.
60 năm ngành Dân số - Vì một Việt Nam phát triển bền vững: Vận dụng sáng tạo bài học kinh nghiệm quý để thực hiện thành công Nghị quyết số 21-NQ/TW
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Nghị quyết số 21-NQ/TW công tác dân số trong tình hình mới chỉ ra đúng và trúng phương hướng giải quyết những vấn đề dân số nổi bật ở nước ta hiện nay và trong tương lai. Để thực hiện thành công Nghị quyết, cần vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm quý, cả thành công và chưa thành công của 60 năm Chương trình DS-KHHGĐ ở nước ta.
Dân số và Phát triển: Thách thức mạnh mẽ đến sự phát triển bền vững của Việt Nam
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Bước sang thế kỷ XXI, dân số nước ta đã xuất hiện những đặc điểm và xu hướng mới, khác biệt lớn so với thời điểm hoạch định chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình từ năm 1961. Những đặc điểm và xu hướng này sẽ tác động mạnh mẽ đến sự phát triển bền vững của Việt Nam cả theo hướng tích cực lẫn tiêu cực.
Hà Giang: Bị ảnh hưởng nhiều vì dịch bệnh nhưng vẫn hoàn thành các mục tiêu bằng cách đa dạng hóa công tác truyền thông
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Hà Giang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, nhằm thực hiện có hiệu quả chỉ tiêu, kế hoạch về công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình năm 2021.
Phát huy lợi thế dân số vàng, thích ứng với quá trình già hóa dân số theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Nước ta đang trong thời kỳ dân số vàng song đồng thời lại phải đối mặt với quá trình già hóa dân số, vì vậy giải quyết vấn đề này một cách tối ưu và hiệu quả là một trong những điểm nhấn mà Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đặc biệt nhấn mạnh.
Nhiều địa phương gia tăng tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3, thách thức mới trong công tác dân số
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Gia tăng tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên là thực trạng chung của nhiều địa phương. Đáng nói, tình trạng này không chỉ rơi vào các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, mà còn ở nơi trung tâm có điều kiện kinh tế phát triển và nhiều trường hợp lại là cán bộ, đảng viên.