Hà Nội
23°C / 22-25°C

Khuyến cáo: Cảnh giác nguy cơ ngộ độc từ dung dịch đệm của kist test nhanh COVID-19 nếu dùng không đúng cách

Thứ sáu, 09:19 18/03/2022 | Sống khỏe

GiadinhNet - Dung dịch trong các bộ kit test nhanh COVID-19 có thể dẫn tới ngộ độc nếu người dân sử dụng không đúng cách.

Từ vụ nam sinh 15 tuổi nguy kịch vì bị sốc phản vệ do ăn cua, chuyên gia khuyến cáo nhóm người này nên hạn chếTừ vụ nam sinh 15 tuổi nguy kịch vì bị sốc phản vệ do ăn cua, chuyên gia khuyến cáo nhóm người này nên hạn chế

GiadinhNet - Sau 30 phút ăn cua, bệnh nhi kêu mệt, nổi mẩn đỏ toàn thân, ngứa ngáy sau đó khó thở và bất tỉnh...

Theo hướng dẫn mới được ban hành về quản lý tại nhà đối với người mắc COVID-19, nhà chức trách cho phép người dân tự xác định mắc COVID-19 bằng test nhanh thay vì nhân viên y tế thực hiện hoặc giám sát từ xa. Tuy nhiên, việc tự test nhanh tại nhà đang dấy lên một mối quan ngại. 

Theo một số báo cáo tại Hoa Kỳ, các kit test nhanh COVID có thể dẫn tới ngộ độc nếu người dân sử dụng không đúng cách. Các báo cáo tại Ấn Độ cũng cho thấy các trường hợp ngộ độc từ kit test nhanh COVID đang tăng lên.

Khuyến cáo: Cảnh giác nguy cơ ngộ độc từ dung dịch đệm của kist test nhanh COVID-19 nếu dùng không đúng cách - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Theo một báo cáo được đăng tải trên tờ USA Today, Trung tâm nhiễm độc quốc gia Hoa Kỳ đã cảnh báo về một loại hóa chất nguy hiểm được tìm thấy trong dung dịch đệm của kit test nhanh COVID có thể dẫn đến ngộ độc.

Hóa chất này là natri azua, không màu, không mùi, không vị, chủ yếu được sử dụng trong túi khí ô tô và trong quá trình xử lý các côn trùng gây hại. Natri azua trong dung dịch đệm của bộ test nhanh kích hoạt phản ứng hóa học, giúp phát hiện virus SARS-CoV-2.

Các chuyên gia khuyến cáo, mặc dù bộ kit test nhanh COVID chỉ chứa một lượng nhỏ hóa chất độc hại natri azua nhưng bạn không nên xem thường.

Natri azua là một hóa chất độc. Trong quá trình thực hiện, nếu chẳng mang nuốt phải một liều lượng thấp cũng có thể gây ngộ độc. Tiếp xúc với một lượng nhỏ natri azua trên da cũng có thể gây kích ứng da. Nếu để hóa chất tiếp xúc với mắt, mũi thì có thể gây bỏng mắt, bỏng niêm mạc mũi. Nếu vô tình nuốt phải natri azua, bạn sẽ gặp các triệu chứng như chóng mặt, nhức đầu, tim đập nhanh, tụt huyết áp.

Khuyến cáo: Cảnh giác nguy cơ ngộ độc từ dung dịch đệm của kist test nhanh COVID-19 nếu dùng không đúng cách - Ảnh 3.

Ảnh minh họa

Vì vậy, khi thực hiện test nhanh, bạn cần tuyệt đối tránh, không để dung dịch tiếp xúc trực tiếp vào cơ thể. Trường hợp bị dính dung dịch lên da, mắt hoặc mũi và bị kích ứng, hãy nhanh chóng lấy nước ấm rửa sạch các vị trí này trong khoảng 15-20 phút.

Nếu vô tình nuốt phải natri azua với số lượng nhiều, bạn có thể gặp các biến chứng nghiêm trọng và cần phải nhanh chóng liên hệ với cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời.

Cách dùng test nhanh an toàn và hiệu quả nhất

1. Bảo quản kit test nhanh kháng nguyên COVID-19 ở nhiệt độ từ 2 đến 30 độ C. Bảo quản ở nhiệt độ cao hơn có thể khiến protein trong các thử nghiệm bị biến tính.

Đồng thời, không để bộ dụng cụ bị "đóng băng" để tránh làm hỏng các thành phần của kit test.

2. Không sử dụng ngay kit test khi vừa lấy ra từ tủ lạnh. Bạn nên để bộ test ra khỏi tủ lạnh khoảng 30 phút trước khi sử dụng để đảm bảo hiệu quả.

3. Cần kiểm tra kit test xem còn hạn sử dụng hay không. Bạn có thể nhìn thấy hạn sử dụng của bộ test trên hộp. Sản phẩm hết hạn có thể chứa các chất thử sinh học hoặc hóa học đã hết tác dụng hoặc bị biến tính.

4. Không mở kit test quá sớm, chỉ khi bạn sẵn sàng làm xét nghiệm mới mở bộ dụng cụ. Việc mở kit test sớm có thể dẫn đến kết quả dương tính giả.

5. Không nên thực hiện xét nghiệm quá sớm hoặc quá muộn sau khi phơi nhiễm. Một nghiên cứu cho thấy, kit test nhanh không thể phát hiện ra SARS-CoV-2 (gây bệnh COVID-19) cho đến ít nhất hai ngày sau khi người đó tiếp xúc với F0. Trung bình, phải mất 3 ngày

6. Tất cả các vật liệu xét nghiệm đã qua sử dụng được xem như là chất thải lây nhiễm, cần thu gom và xử lý đúng quy định. Rác thải được thu gom, buộc chặt. Không cho chung các vật liệu xét nghiệm đã qua sử dụng vào rác thải sinh hoạt thông thường.

Thèm ốc luộc, nhưng 4 nhóm người này tuyệt đối không nên ănThèm ốc luộc, nhưng 4 nhóm người này tuyệt đối không nên ăn

GiadinhNet - Những người bị ho hay hen suyễn, nếu ăn ốc sẽ khiến tình trạng của bệnh ngày càng nặng hơn.

M.H (th)
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Ăn dưa hấu nhớ kỹ những lưu ý này để tránh rước bệnh vào thân

Ăn dưa hấu nhớ kỹ những lưu ý này để tránh rước bệnh vào thân

Bệnh thường gặp - 12 phút trước

Dưa hấu chứa nhiều vitamin và chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai ăn dưa hấu cũng tốt. Dưới đây là những điều cần lưu ý khi ăn dưa hấu có thể gây ra một số tác dụng phụ nguy hiểm cho cơ thể.

Quảng Bình: Bé gái 11 tháng tuổi ngộ độc chì do 'thuốc cam'

Quảng Bình: Bé gái 11 tháng tuổi ngộ độc chì do 'thuốc cam'

Y tế - 27 phút trước

Các bác sĩ Bệnh viện hữu nghị Việt Nam-Cuba Đồng Hới vừa cứu sống một bé gái 11 tháng tuổi bị ngộ độc chì và asen.

Những thực phẩm dễ bị vi khuẩn tấn công gây nguy cơ ngộ độc trong mùa nắng nóng

Những thực phẩm dễ bị vi khuẩn tấn công gây nguy cơ ngộ độc trong mùa nắng nóng

Sống khỏe - 1 giờ trước

GĐXH – Theo các chuyên gia, các thực phẩm có nguồn gốc động vật, nhiều đạm gồm thịt, cá, hải sản, sữa, đồ chưa nấu chín hoặc còn tái như rau quả sống, sushi, nem chua... là nhóm thực phẩm dễ bị vi khuẩn tấn công gây ngộ độc trong mùa nắng nóng.

Bài tập phòng ngừa và ngăn chặn sự phát triển của phì đại tiền liệt tuyến

Bài tập phòng ngừa và ngăn chặn sự phát triển của phì đại tiền liệt tuyến

Bệnh thường gặp - 2 giờ trước

Chẩn đoán nhanh chóng phì đại tiền liệt tuyến giúp người bệnh được can thiệp điều trị kịp thời, đồng thời áp dụng các bài tập vận động thể chất, xoa bóp để phòng ngừa và ngăn sự tiến triển của bệnh.

Sự cố khi ăn cơm khiến người phụ nữ ho ra máu, phải đi cấp cứu

Sự cố khi ăn cơm khiến người phụ nữ ho ra máu, phải đi cấp cứu

Y tế - 14 giờ trước

Suốt một tuần trước khi ho ra máu phải vào viện cấp cứu, người phụ nữ bị sốt, khó thở nhẹ. Bác sĩ phát hiện mảnh xương thức ăn ẩn náu trong phổi trái của chị 25 năm nay.

9 món ăn bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gan nhiễm mỡ hiệu quả nhất

9 món ăn bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gan nhiễm mỡ hiệu quả nhất

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

GĐXH - Bệnh gan nhiễm mỡ có thể kiểm soát và điều trị được nếu như bạn thực hiện đúng phương pháp.

Người bệnh tiểu đường dùng mướp đắng thế nào hiệu quả nhất?

Người bệnh tiểu đường dùng mướp đắng thế nào hiệu quả nhất?

Bệnh thường gặp - 19 giờ trước

GĐXH - Mướp đắng tốt cho người bệnh tiểu đường nhưng không nên ăn quá nhiều, chỉ nên ăn một đến hai lần trong một tuần và nên ăn vào buổi sáng.

Các phương pháp điều trị nhồi máu cơ tim cấp

Các phương pháp điều trị nhồi máu cơ tim cấp

Sống khỏe - 22 giờ trước

Nhồi máu cơ tim cấp là trường hợp cần được điều trị ngay lập tức, vì vậy hầu hết các trường hợp đều được xử lý điều trị ở phòng cấp cứu...

Câu lạc bộ Bí thư Đoàn thanh niên ngành Y tế động viên nữ bác sĩ Bệnh viện K bị tai nạn hi hữu

Câu lạc bộ Bí thư Đoàn thanh niên ngành Y tế động viên nữ bác sĩ Bệnh viện K bị tai nạn hi hữu

Y tế - 22 giờ trước

GĐXH - Đại diện CLB Bí thư đoàn ngành Y đã đến thăm và động viên nữ bác sĩ Bệnh viện K bị tai nạn hi hữu.

Bài tập cho người thiểu năng tuần hoàn não

Bài tập cho người thiểu năng tuần hoàn não

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Thiểu năng tuần hoàn não là một bệnh khá phổ biến hiện nay. Cùng với việc dùng thuốc, chế độ dinh dưỡng khoa học thì tập luyện thể dục thể thao có vai trò hết sức quan trọng trong phòng và điều trị bệnh thiểu năng tuần hoàn não.

Top