Hà Nội
23°C / 22-25°C

Kinh hãi: “Viên nang thịt người” trị tiểu đường từ Trung Quốc

Thứ ba, 08:00 13/11/2018 | Sống khỏe

Thời gian gần đây, dư luận thế giới xôn xao kinh hãi trước thông tin về các loại thuốc “viên nang thịt người” của Trung Quốc chữa bệnh tiểu đường, ung thư, thậm chí là một số bệnh nan y khác. Trong khi cả thế giới lên án, cơ quan Tình báo Quốc gia Nigeria (NIA) vẫn không ngừng đưa ra báo động đỏ về việc phát hiện các loại thuốc này tiếp tục xuất hiện trên thị trường với số lượng lớn.

Những thông tin này đã dấy lên làn sóng lo ngại trong toàn dư luận. Bộ Y Tế nước ta đã có công văn gửi các tỉnh về vấn đề này.

Những viên nang này đã tràn ngập ở đâu?

Mấy ngày qua, hàng loạt phương tiện truyền thông đại chúng Quốc tế đã đưa tin về việc Tổ chức Tiêu chuẩn Nigeria xác nhận: Có loại dược phẩm của Trung Quốc trên thị trường Nigeria có chứa thành phần thịt người.

Nigeria cũng nhấn mạnh việc chế tạo “thuốc làm từ thịt người” và tiêu thụ chúng có thể dẫn đến những mối nguy nghiêm trọng về sức khỏe.

Điều đáng nói là các thuốc này được quảng cáo là thuốc nhập khẩu và có tác dụng trị tiểu đường, tăng sức đề kháng, điều trị ung thư, và một số bệnh nan y ở giai đoạn cuối. Tác dụng trị bệnh chưa biết tới đâu, nhưng có một bức thư được cho là của Cơ quan Tình báo Quốc gia Nigeria gửi cho Tổ chức tiêu chuẩn Quốc gia Nigeria, thông báo chính quyền Hàn Quốc bày tỏ sự lo ngại khi mỗi viên thuốc chứa tới 18,7 tỉ con virus, bao gồm cả virus viêm gan B,... có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người sử dụng.

Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu tiên các loại viên nang này của Trung Quốc được bán ra thị trường thế giới. Trước đó, năm 2012, các loại dược phẩm này đã được trà trộn bán tại Hàn Quốc với giá 40.000-50.000 won ở một số cửa hàng thuốc đông dược (theo tin tức từ tờ Chosun Ilbo của Hàn Quốc). Cũng theo bức thư trên, ngay sau đó, phía Hàn Quốc đã tịch thu hàng loạt loại thuốc này. Trong thời gian từ năm 2015 đến 8/2018, cục Hải Quan Hàn Quốc đã thu giữ 2751 viên nang.

Tin tức kinh hoàng và chấn động này khẳng định một sự thật: Nigeria đang phải trả giá đắt cho tâm lý sính ngoại, chỉ thích dùng hàng ngoại nhưng chưa tìm hiểu kỹ nguồn gốc sản phẩm của người dân Nigeria.

Việt Nam có hành động gì trước thông tin này?

Trong khi dư luận thế giới đang dậy sóng về các “viên nang gắn mác nhập khẩu từ Trung Quốc, ở nước ta, chiều 9.11, Bộ Y tế đã có thông tin chính thức khẳng định Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) không cho phép đăng ký, sản xuất nhập khẩu và lưu hành các “Thuốc Trung Quốc làm từ thịt người” tại Việt Nam.

Để đảm bảo an toàn cho người dân, Cục quản lý dược đã đề nghị các Sở y tế tăng cường tuyên truyền người dân không nên mua, bán, sử dụng dược phẩm trị tiểu đường không có nguồn gốc rõ ràng.

Đồng thời, phối hợp với Ban Chỉ đạo 389 địa phương tăng cường kiểm tra, rà soát phát hiện các sản phẩm nêu trên trên thị trường, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm theo quy định; báo cáo về Cục trước ngày 15.12.2018.

Cần tỉnh táo trong lựa chọn sản phẩm giúp trị tiểu đường

Các chuyên gia y tế cho biết: “Bài học của người dân Nigeria đã gióng 1 hồi chuông cảnh báo về tâm lý sính ngoại khi sử dụng dược phẩm trị bệnh tiểu đường. Hiện nay trên thị trường, rất nhiều loại sản phẩm được quảng cáo trị tiểu đường rất tốt. Tuy nhiên, số lượng các đơn vị công khai minh bạch về nguồn gốc dược liệu để sản xuất dược phẩm thì ít.

Do đó, người dân cần tỉnh táo lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc uy tín rõ ràng, có vùng nguyên liệu sạch, chuẩn hóa theo tiêu chuẩn GACP-WHO (tiêu chuẩn Trồng trọt và thu hái dược liệu tốt theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới)”.

Ví dụ vùng trồng Dây thìa canh chuẩn hóa GACP-WHO của công ty Nam Dược. Vùng trồng này được giám sát kỹ thuật bởi dự án BioTrade thuộc tổ chức Helvetas do Liên minh Châu Âu tài trợ, đảm bảo các tiêu chuẩn khắt khe về thổ nhưỡng, khí hậu, kỹ thuật gieo trồng, chăm bón, thu hái, bảo quản… nhằm thu được hoạt chất cao nhất, đồng đều trên các lô và an toàn cho người sử dụng.

Được biết, sau khi thu hoạch, Dây thìa canh của Nam Dược sẽ trải qua 12 công đoạn của dây chuyền sản xuất đạt chuẩn thế giới GMP-WHO để trở thành sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường TPBVSK Diabetna.

Thông tin cho bạn đọc:

Hưởng ứng ngày Quốc tế đái tháo đường (14/11), kỷ niệm 10 năm Diabetna có mặt trên thị trường, từ_ngày_01/11 – 19/11, nhãn hàng TPBVSK Diabetna tổ chức chương trình tri ân khách hàng “VƯỢT QUA TIỂU ĐƯỜNG – MẠNH KHỎE NHƯ THƯỜNG”, với CƠN BÃO QUÀ TẶNG lớn nhất trong năm.

100 khách hàng mới nhanh tay đặt mua từ ngày 01/11 – 19/11, mỗi người sẽ có cơ hội nhận được:

– 01 Máy đo đường huyết trị giá 350.000đ
– 01 Chai nước xúc miệng Dược liệu An thảo trị giá 60.000đ
– 01 Bộ đôi đựng thực phẩm trị giá 70.000đ
– 01 Hộp chia thuốc theo ngày trị giá 15.000đ
– 01 Cẩm nang chăm sóc sức khỏe người tiểu đường
– Miễn phí vận chuyển trên toàn quốc

Chi tiết chương trình xem TẠI ĐÂY hoặc gọi vào tổng đài miễn phí cước gọi: 1800.6316

Tra cứu nơi bán sản phẩm: BẤM VÀO ĐÂY

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
5 cách 'làm mát cơ thể tự nhiên' trong những ngày nắng nóng mà không cần điều hòa, giúp bạn khỏe khoắn và ngủ ngon tới sáng

5 cách 'làm mát cơ thể tự nhiên' trong những ngày nắng nóng mà không cần điều hòa, giúp bạn khỏe khoắn và ngủ ngon tới sáng

Sống khỏe - 1 giờ trước

Các chuyên gia tiết lộ 5 cách làm mát cơ thể tự nhiên, để ngủ ngon suốt đêm mà không cần mở điều hòa.

Tuyệt đối đừng bật điều hòa theo cách này vì có thể khiến người thân đối mặt với đột quỵ, méo miệng

Tuyệt đối đừng bật điều hòa theo cách này vì có thể khiến người thân đối mặt với đột quỵ, méo miệng

Sống khỏe - 2 giờ trước

Chống nóng sai cách có thể khiến chúng ta dễ dàng đối mặt với liệt dây thần kinh số 7, đột quỵ...

Chuyên gia hướng dẫn cách xử trí khi gặp vấn đề về sức khỏe do nắng nóng

Chuyên gia hướng dẫn cách xử trí khi gặp vấn đề về sức khỏe do nắng nóng

Sống khỏe - 3 giờ trước

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 29/4, hầu hết các khu vực trên cả nước đều hứng chịu nắng nóng gay gắt với nền nhiệt cao nhất phổ biến ở mức 37-39 độ C. Riêng các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế nắng nóng đặc biệt gay gắt, có nơi trên 42 độ C.

Biện pháp đánh bại căng thẳng khi đi du lịch

Biện pháp đánh bại căng thẳng khi đi du lịch

Sống khỏe - 5 giờ trước

Những chuyến du lịch có thể gây căng thẳng, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần do nhiều nguyên nhân. Khi tình trạng này xuất hiện, bạn có thể thực hiện một số bài tập thở đơn giản và hiệu quả để giữ bình tĩnh cũng như kiểm soát căng thẳng.

Trời nóng dễ đổ mồ hôi nhưng bác sĩ nhắc nhở 7 kiểu này là bệnh, gồm cả ung thư

Trời nóng dễ đổ mồ hôi nhưng bác sĩ nhắc nhở 7 kiểu này là bệnh, gồm cả ung thư

Sống khỏe - 6 giờ trước

Đổ mồ hôi không đơn giản là do nóng hay “cơ địa”. Đôi khi, đó là những dấu hiệu bệnh tật mà nếu bỏ qua bạn sẽ rất hối hận.

Thanh niên 24 tuổi phát hiện ung thư tuyến giáp, phải cắt toàn bộ tuyến giáp vì mắc 1 sai lầm mà nhiều người Việt mắc phải

Thanh niên 24 tuổi phát hiện ung thư tuyến giáp, phải cắt toàn bộ tuyến giáp vì mắc 1 sai lầm mà nhiều người Việt mắc phải

Sống khỏe - 7 giờ trước

GĐXH - Thanh niên bị ung thư tuyến giáp do đến viện muộn nên khối u đã di căn. Bác sĩ khuyến cáo cần có thói quen đi khám sức khỏe định kỳ và siêu âm tuyến giáp khoảng 6 - 12 tháng 1 lần để phòng tránh tốt nhất.

6 bước cứu người say nắng, say nóng

6 bước cứu người say nắng, say nóng

Sống khỏe - 8 giờ trước

Người lớn tuổi, người lao động ngoài trời là nhóm người dễ bị say nóng, say nắng nhất chỉ số nhiệt tăng cao.

10 điều có thể xảy ra với cơ thể khi ăn quá nhiều muối

10 điều có thể xảy ra với cơ thể khi ăn quá nhiều muối

Sống khỏe - 9 giờ trước

Ăn nhiều muối có thể tàn phá sức khỏe một cách âm thầm. Theo thời gian mức độ ăn mặn thường có xu hướng tăng lên và gánh nặng bệnh tật đe dọa.

Rùng mình nguy cơ ngộ độc thực phẩm từ thức ăn đường phố trong những ngày nắng nóng

Rùng mình nguy cơ ngộ độc thực phẩm từ thức ăn đường phố trong những ngày nắng nóng

Sống khỏe - 11 giờ trước

Loạt cảnh tượng mất an toàn thực phẩm từ thức ăn đường phố trong những ngày nắng nóng dưới đây, có lẽ sẽ khiến bạn phải suy nghĩ lại về chuyện ăn uống bất chấp của mình.

Thuốc nào trị rối loạn tiền đình?

Thuốc nào trị rối loạn tiền đình?

Bệnh thường gặp - 15 giờ trước

Rối loạn tiền đình đi kèm với một vài bệnh lý như thiếu máu não, đái tháo đường, tăng huyết áp có thể là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ, đe dọa tính mạng người bệnh. Việc điều trị sớm giúp người bệnh cải thiện chất lượng cuộc sống và giảm nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm.

Top