Lau dọn ban thờ

Thời điểm lý tưởng và nguyên tắc cần tuân theo khi lau dọn ban thờ cuối năm để đem tới tài lộc ai cũng cần biết
ỞGĐXH – Dọn dẹp, thanh tịnh không gian thờ cúng vào cuối năm để đón năm mới đã là truyền thống. Nhưng thời điểm lý tưởng nào và nguyên tắc cần tuân theo để tiến hành việc lau dọn đem đến may mắn, tài lộc không phải ai cũng biết.

Tân trang bàn thờ gia tiên ngày Tết (2): Sang, sửa bát hương ngày cuối năm sao cho đúng?
ỞGiadinhNet - Vào cuối năm, nhiều gia đình thường tiến hành sửa bát hương, thậm chí là bốc lại bát hương. Dưới đây các chuyên gia sẽ cho bạn lời khuyên khi thực hiện công việc này cho đúng.

Tân trang bàn thờ gia tiên ngày Tết (1): Giữ lại hay tỉa chân hương cho có lộc?
ỞGiadinhNet - Bàn thờ gia tiên là nơi tôn nghiêm, để mỗi con người đều hướng về nguồn cội. Vào mỗi dịp cuối năm, các gia đình đều dọn dẹp lại nhà cửa, đặc biệt chú trọng tân trang lại bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, việc lau dọn bàn thờ gia tiên cũng có một số nguyên tắc chứ không tùy tiện như việc quét dọn nhà cửa của người đang sống. Loạt bài “Tân trang bàn thờ gia tiên ngày Tết” sẽ giúp bạn đọc hiểu và làm đúng về vấn đề tâm linh này.

Cách lau dọn bàn thờ để không tán lộc, động tài
ỞGiadinhNet - Theo các nhà tâm linh, bàn thờ không nên lau dọn (bao sái) thường xuyên vì khu vực đặt bát hương rất cần tụ khí, nếu động chạm liên tục thì không tốt. Nhưng tháng 7 Âm lịch cần lau dọn, bày biện bàn thờ đến 3-4 lần. Làm thế nào để không bị tán lộc, động tài?

Tháng “cô hồn” có nên lau dọn bàn thờ?
ỞGiadinhNet - Sắp đến Rằm tháng 7, nhiều nhà chuẩn bị sắp xếp, bao sái (lau dọn) bàn thờ để tới Rằm tháng 7 đón gia tiên về được sạch sẽ, thanh tịnh. Ai được phép bao sái bàn thờ và dọn sao để không “phạm” vào điều cấm kỵ?