Phạt học sinh
Đánh, cắt tóc học sinh và muôn kiểu phạt của giáo viên khiến dư luận 'dậy sóng'
Giáo dụcGĐXH - Thông tin thầy giáo bị cho thôi việc vì đánh học sinh ở Đắk Lắk và cô giáo cắt tóc nữ sinh ngay trên lớp ở Vĩnh Phúc đang khiến dư luận xôn xao. Trước đó, ngành giáo dục đã không ít lần "dậy sóng" về những vụ giáo viên phạt học sinh.
Phạt học sinh ra sao để tránh vi phạm đạo đức nhà giáo?
Xã hộiGiadinhNet - Chiếu theo các quy định hiện nay, không có bất cứ các hình thức nào cho phép nhà trường, giáo viên có hình thức phạt học sinh theo hướng phản cảm, gây ảnh hưởng tới sức khỏe, nhân phẩm...
Vì sao một số giáo viên muốn “níu kéo” đòn roi, hình phạt?
Xã hộiGiadinhNet - Xung quanh câu chuyện một nam sinh bị cô giáo phạt quỳ ở Thường Tín (Hà Nội) do mất trật tự trong lớp học, có nhiều ý kiến trái chiều. Nhiều phụ huynh bức xúc với hình phạt này, bên cạnh đó cũng rất nhiều người ủng hộ cô giáo và cho rằng “ngày xưa” nhờ có đòn roi nên nhiều người khôn lớn...
Phạt học sinh quỳ trước lớp là hành vi lạm quyền
Xã hộiGiadinhNet - Theo luật sư Đặng Văn Cường, giáo viên bắt học sinh quỳ gối trước bục giảng là việc làm không đúng với thẩm quyền, không tuân thủ trình tự thủ tục theo quy định pháp luật.
Phạt học sinh ăn thạch trong nhà vệ sinh, nữ giáo viên cấp 2 bị thôi việc
Xã hộiGiadinhNet - Trước những sai phạm trên, ngày 1/4, Hiệu trưởng trường THCS Liên Nghĩa đã chấm dứt hợp đồng giảng dạy đối với nữ giáo viên này.
Vụ việc giáo viên phạt học sinh bằng 231 cái tát: Những em tát bạn cũng bị tổn thương
Xã hộiGiadinhNet - Vụ việc cô giáo cho các bạn cùng lớp tát 231 cái vào mặt, nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc có những quy định rõ hơn để đảm bảo không xảy ra những vụ việc tương tự, đồng thời tăng cường rà soát lại đội ngũ giáo viên hiện nay, đáp ứng đủ về chuyên môn và đạo đức.
TP Hồ Chí Minh: Cô giáo chỉ hù dọa, chưa bắt học sinh ngậm dép
Xã hộiGiadinhNet - Xung quanh thông tin về việc cô giáo ở Trường Tiểu học Sông Lô, quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh phạt hai học sinh ngậm dép vì nói chuyện trong giờ học lan truyền trên mạng xã hội, chiều 23/4, bà Trương Thị Hồng Vân, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sông Lô cho biết: Cô N, giáo viên tiếng Anh lớp 1/3 chưa phạt học sinh ngậm dép mà chỉ hù dọa, nếu hai học sinh này còn làm việc riêng trong giờ học sẽ bị phạt ngậm dép.
Làm thế nào để không còn cô giáo phạt học sinh uống nước giẻ lau bảng hay “im lặng” khi giảng bài trên lớp?
Xã hộiGiadinhNet – “Giáo dục hiện đại không có việc phạt học sinh như vậy, giáo viên cần coi trọng việc trừng phạt học sinh đúng cách, vừa nhẹ nhàng, vừa giúp các em có sự tự tin”, GS.TS Đinh Quang Báo cho biết.
Tâm sự đau lòng của cháu bé bị cô giáo bắt uống nước giặt giẻ lau bảng
Xã hộiGiadinhNet - Những ngày qua, hành vi của cô giáo Nguyễn Thị Minh Hương, chủ nhiệm lớp 3A5 Trường Tiểu học An Đồng, huyện An Dương, Hải Phòng người đã phạt học sinh uống nước giặt giẻ lau bảng do nói chuyện riêng trong lớp đã gây phẫn nộ trong dư luận.
Hải Phòng: Phẫn nộ giáo viên phạt học sinh uống nước giẻ lau bảng
Xã hộiGiadinhNet - Để răn đe những học sinh nói chuyện trong lớp, một giáo viên đã đưa ra hình thức ép học sinh uống nước phấn, thậm chí cả nước giẻ lau bảng khiến dư luận phẫn uất.
Nghịch lí giáo viên sợ… học trò
Xã hộiGiadinhNet - Hàng loạt vụ việc giáo viên đánh, phạt học sinh dẫn đến tình trạng phụ huynh tới tận trường để gây sức ép buộc giáo viên phải quỳ xin lỗi, thậm chí thẳng tay hành hung giáo viên ngay tại trường thời gian gần đây gây nhức nhối xã hội. Tuy nhiên, tâm sự của cô giáo 4 tháng lên lớp chỉ im lặng, không giao tiếp với học sinh một lần nữa cho thấy mảng tối chốn học đường, đó là tình trạng giáo viên... sợ học sinh.
Kết luận vụ trẻ mầm non bị kẹt lại ở trường: Gia đình cháu bé nói gì?
Gia đìnhGiadinhNet - Sau hơn 2 tuần gây xôn xao dư luận, hiện đã có kết luận của Công an huyện Mỹ Đức (Hà Nội) về vụ cháu bé mầm non bị bỏ quên tại trường. Tuy nhiên, phụ huynh của cháu bé tỏ ra không hài lòng khi cơ quan chức năng khẳng định không có việc giáo viên phạt học sinh trong nhà vệ sinh dẫn đến con em mình bị kẹt lại trường học một mình trong sợ hãi.
Học sinh “è cổ” khiêng bàn ghế: Dạy lao động hay là “hành” học sinh?
Xã hộiGiadinhNet - Đằng sau đoạn clip học sinh của Trường tiểu học Phước Đồng (Nha Trang, Khánh Hòa) khiêng bàn ghế từ tầng trên xuống cho thấy chuyện lao động tại các trường học vẫn chưa thực sự có “quy chuẩn”, nơi tổ chức, nơi không có hoạt động lao động. Bên cạnh đó, cũng cho thấy, nhiều phụ huynh ngày nay lo lắng, nuông chiều con và luôn “dị ứng” khi con lao động trên trường.
Giáo viên cần “học lại” để không trở thành “cung bọ cạp”?
Xã hộiGiadinhNet - Liên tiếp các vụ bạo hành, mắng chửi, thậm chí ép học sinh súc miệng bằng nước xà phòng cho thấy giáo viên nhận thức chưa rõ về các ứng xử cần thiết đối với học trò.