Sự thật về 3 thực phẩm cấm kị ăn với khoai tây, đây mới là thứ không nên ăn nhất
Là một trong những thực phẩm phổ biến nhất, khoai tây không chỉ bổ dưỡng mà cách chế biến còn đơn giản và đa dạng như khoai tây chiên, khoai tây om thịt bò, khoai tây xào, khoai tây nấu xương lợn...
Thời tiết chuyển lạnh, khoai tây khi nấu không chỉ ngon, chứa nhiều chất dinh dưỡng, mà còn có thể giúp kiểm soát kượng đường trong máu. Tuy nhiên, có một số tin đồn, khoai tây cũng có thể gây hại cho sức khỏe nếu sử dụng với 3 loại thực phẩm này, sự thật là gì?
1. Không ăn khoai tây khi ăn quả hồng?

Tin đồn: Quả hồng có vị ngọt, nhiều chất dinh dưỡng, là loại trái cây được nhiều người ưa thích. Tuy nhiên, trong quả hồng có chứa rất nhiều tannin, đặc biệt là quả hồng giòn. Sau khi ăn khoai tây, tinh bột có trong nó thúc đẩy tiết lượng lớn axit dạ dày trong dạ dày, trong khi hồng có chứa một lượng lớn axit tannic. Axit tannic sẽ phản ứng với axit dạ dày tạo ra kết tủa, khó bài tiết và tiêu hóa. Đồng thời, axit tannic trong hồng là dễ tương tác với protein dưới tác dụng của axit dạ dày, gây ra bệnh dạ dày.
Sự thật: Tuy nhiên, hàm lượng axit tannic trong các loài hồng khác nhau cũng khác nhau. Nên lựa chọn ăn loại hồng đã chín, lượng axit tanic thấp. Bình thường mỗi lần ăn không quá nhiều hồng, cơ bản cũng sẽ không gây ra các vấn đề về tiêu hóa.
2. Khoai tây không thể ăn với cà chua?

Tin đồn: Pectin và nhựa Phenolic có trong cà chua, kết hợp với lượng tinh bột cao của khoai tây có thể gây nên tình trạng rối loại tiêu hóa, khó tiêu, gây đau bụng, tiêu chảy, ở những bạn có hệ tiêu hóa kém.
Sự thật: Thực tế qua các thông tin nghiên cứu cho thấy cà chua và khoai tây đều chứa chất độc Solanine, nhưng ở lượng rất thấp. Chúng có nhiều ở cà chua xanh và khoai tây xanh (vỏ bên ngoài có màu xanh). Đối với khoai tây và cà chua chín đỏ bạn phải ăn rất nhiều mới có khả năng ngộ độc.
Do vậy việc kết hợp chế biến giữa khoai tây và cà chua không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, miễn chúng là cà chua chín đỏ và khoai tây không có vỏ ngoài màu xanh.
3. Khoai tây không ăn cùng lựu?

Tin đồn: Lựu rất giàu chất dinh dưỡng, vị ngọt chua, và hàm lượng vitamin C của nó cao hơn 2 lần so với táo và lê. Đây là một loại trái cây phù hợp cho mọi lứa tuổi. Lựu có thể thúc đẩy sự tiết axit dạ dày, và tinh bột có trong khoai tây cũng thúc đẩy sự tiết axit dạ dày. Khi cùng sử dụng dễ dẫn đến chứng ợ nóng, làm giảm giá trị dinh dưỡng và có thể dẫn đến chứng khó tiêu.
Sự thật: Tuy nhiên nếu ăn 2 thực phẩm cách nhau một khoảng thời gian ngắn thì thì không có vấn đề gì, chỉ là khi bạn ăn quá nhiều lựu và khoai tây cùng một lúc, sẽ dẫn đến việc tiết quá nhiều axit dạ dày và gây khó tiêu. Do vậy cần phải cảnh giác, nếu ăn lựu nhiều thì không nên ăn khoai tây.
Vứt bỏ khoai tây nếu chúng có đặc điểm này
Khoai tây là thực phẩm rẻ tiền, chứa tinh bột phong phú và thậm chí có thể được ăn như một loại thực phẩm chính. Tuy nhiên, nếu bạn gặp phải khoai tây trong tình huống này, phải vứt bỏ kịp thời.

Nếu có một danh sách những "thực phẩm nảy mầm gây độc hại", khoai tây chắc chắn nằm trong số đó. Hàm lượng solanine trong khoai tây mọc mầm sẽ tăng lên rất nhiều. Nếu ăn khoai tây như vậy sẽ gây ngộ độc thực phẩm, dẫn đến nôn mửa và tiêu chảy, nghiêm trọng còn dẫn đến tê liệt hô hấp, thậm chí dễ tan huyết.
Khoai tây chúng ta ăn bình thường có hàm lượng solanine rất thấp, nhưng một khi nó bắt đầu nảy mầm, solanine được sản xuất với số lượng lớn, vượt quá phạm vi tiêu thụ an toàn, do đó rất dễ gây ngộ độc thực phẩm.
Nhưng vấn đề là, nhiều người nghĩ rằng chỉ cần cắt bỏ phần khoai tây nảy mầm là có thể sử dụng ăn. Nếu nảy mầm vừa mới bắt đầu, solanine chủ yếu ở các vùng lân cận của bề mặt nảy mầm, cắt đi một lớp dày, và phần còn lại có thể ăn. Nhưng trên thực tế, hầu hết mọi người không biết khoai tây nảy mầm khi nào và không biết những solanine này sẽ lan rộng đến đâu? Do đó, để đảm bảo an toàn, tốt nhất bạn nên vứt bỏ kịp thời khi thấy khoai tây nảy mầm.
Theo Khám phá

6 loại trái cây có hàm lượng magiê cao
Sống khỏe - 6 giờ trướcMagiê rất cần thiết cho chức năng thần kinh, điều hòa huyết áp, kiểm soát lượng đường trong máu và duy trì sức khỏe xương… nhưng nhiều người không có đủ lượng magiê trong cơ thể làm ảnh hưởng tới các quá trình này.

Nam thanh niên 28 tuổi suy tim, không đi lại được do thói quen rất nhiều bạn trẻ hay gặp
Sống khỏe - 7 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được đưa đến viện do tăng cân mất kiểm soát, khó thở, phù to hai chân. Được biết, bệnh nhân thường xuyên uống nước ngọt, trà sữa, có tiền sử béo phì, gout mạn tính.

NSƯT Chí Trung tiết lộ lý do sức khỏe, căn bệnh anh mắc nguy hiểm thế nào?
Bệnh thường gặp - 11 giờ trướcGĐXH - Căn bệnh u mỡ mà NSƯT Chí Trung mắc phải là khá phổ biến, thường không gây ra những cảm giác đau đớn và nó có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể.

3 nhóm người nên hạn chế ăn khoai lang
Bệnh thường gặp - 13 giờ trướcCó phải mọi người đều có thể ăn khoai lang một cách an toàn và ngon miệng? Thực tế không hoàn toàn như vậy, dù khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng nhưng vẫn có một số người nên hạn chế.

Hé lộ về loại rượu khiến 6 du khách phải cấp cứu, người trẻ nhất tử vong
Sống khỏe - 14 giờ trướcLiên quan đến vụ 6 du khách bị ngộ độc rượu, trong đó có nam thanh niên tử vong, qua xác minh ban đầu, các ngành chức năng xác định đây là rượu sơ ri, có nguồn gốc từ tỉnh Tiền Giang.

Lần đầu tiên tại Việt Nam, bệnh nhân u phì đại tiền liệt tuyến được phẫu thuật bằng liệu pháp không đau
Y tế - 15 giờ trướcGĐXH - Lần đầu tiên tại Việt Nam các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiết niệu và nam học, Bệnh viện E phẫu thuật thành công cho người bệnh mắc u phì đại tiền liệt tuyến (khoảng 40g) bằng liệu pháp vi nhiệt tạo hơi nước (Rezum).

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

10 lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho bệnh sởi
Sống khỏe - 18 giờ trướcNgười mắc bệnh sởi cần một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường hệ miễn dịch và nhanh chóng phục hồi.

Người đàn ông đột tử sau trận đấu tennis
Sống khỏe - 1 ngày trướcNgày 1/4, Bệnh viện E đã tiếp nhận một bệnh nhân nam 41 tuổi do xe cấp cứu 115 đưa đến trong tình trạng nguy kịch, ngừng tuần hoàn sau khi chơi tennis.

Ra mắt mô hình điểm 'An toàn trên không gian mạng, vững vàng trong chuyển đổi số' tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
Sống khỏe - 1 ngày trướcMô hình ra đời nhằm xây dựng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An trở thành điểm sáng trong công cuộc chuyển đổi số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng và bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.