Sức khỏe

Mẹo hay chữa bệnh từ lá trầu không
MediaGĐXH - Trị nám, tắc tia sữa, trị đái rắt, thậm chí cảm lạnh, đau đầu, đau lưng, gout cũng có thể thuyên giảm với những bài thuốc dân gian từ lá trầu không.

Sóng điện thoại ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe phái mạnh?
MediaGĐXH - Mang điện thoại di động trong túi quần, có thể làm tăng nhiệt độ tinh hoàn do gần, tác động tiêu cực đến khả năng sinh sản của nam giới.

Đạp xe có ảnh hưởng chức năng sinh sản của đàn ông không?
MediaGĐXH - Nhiều ý kiến cho rằng, khi ngồi đạp xe quá lâu có thể gây tăng nhiệt độ vùng bìu, từ đó ảnh hưởng đến quá trình sản xuất tinh trùng, giảm khả năng sinh sản của đàn ông.

Những tác hại khó lường từ thói quen ngồi vắt chéo chân
MediaGĐXH - Ngồi vắt chéo chân đã trở thành tư thế ngồi quen thuộc của rất nhiều người, tuy nhiên ít người biết được đây là tư thế có thể gây những tác động nghiêm trọng đến vùng cột sống, xương khớp, tư thế, dáng đi nếu duy trì lâu dài.

Sơ suất nhỏ của nhiều bố mẹ trong thời tiết nắng nóng kéo dài khiến số trẻ nhỏ nhập viện tăng cao
MediaGĐXH - Sốc nhiệt, viêm phổi, viêm đường hô hấp, viêm não Nhật Bản… được ghi nhận là những lý do nhập viện của hầu hết trẻ nhỏ trong giai đoạn nắng nóng đỉnh điểm vừa qua.

Trẻ khó thở kèm chóng mặt sau khi khỏi COVID-19 và cách xử lý khẩn cấp của cha mẹ
MediaGĐXH - Sau khi trẻ bị nhiễm COVID-19 mà có tình trạng như khó thở, chóng mặt, tim đập nhanh… có thể có những biến chứng do COVID - 19 gây ra, cha mẹ nên đưa bé đi khám để được kiểm tra và điều trị sớm.

Nhiều phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt hậu COVID-19
MediaGĐXH - Chu kỳ không đều và các vấn đề về kinh nguyệt có thể làm tăng mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng hậu COVID-19 và gây ảnh hưởng lâu dài đến hệ thống sinh sản của nữ giới.

Đối phó với đau nhức cơ thể hậu COVID-19
MediaGĐXH - Hầu hết người bệnh bị nhiễm virus hoặc vi khuẩn đều xuất hiện tình trạng đau nhức cơ thể. Với COVID-19, kết quả thống kê cho thấy biểu hiện này phổ biến hơn ở người nhiễm biến thể Delta, tương đương khoảng 63%.

4 loại vitamin cần thiết phải bổ sung cho phụ nữ mang thai
MediaGĐXH - Vitamin có thể giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh, bổ sung chất dinh dưỡng bị mất trong thời kỳ mang thai và sau khi sinh. Trong giai đoạn thai kỳ, các mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ 4 loại vitamin sau:

Tăng khả năng thụ thai nhờ trứng gà
MediaGĐXH - Trứng gà không những chứa hàm lượng kẽm cao giúp hỗ trợ tăng chất lượng tinh trùng của nam giới, bên cạnh đó lượng vitamin D, selen lớn trong trứng gà cũng giúp tăng chất lượng trứng của phụ nữ.

Giảm khả năng mang thai nếu lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp
MediaGĐXH - Phụ nữ lạm dụng thuốc tránh thai khẩn cấp có thể ảnh hưởng tới chức năng sinh sản, cụ thể như: gây mỏng niêm mạc tử cung, tăng nguy cơ mang thai ngoài tử cung...

Nên dùng vitamin thời điểm nào trước khi mang thai?
MediaGĐXH - Bắt đầu từ 3 đến 6 tháng trước khi có kể hoạch mang thai, chị em nên bổ sung vitamin và khoáng chất để tăng khả năng thụ thai, nâng cao sức khỏe mẹ và cả bé.

Táo bón, rối loạn tiêu hóa ở phụ nữ mang thai
MediaGĐXH - Táo bón trong thai kỳ thường do chế độ dinh dưỡng, sự thay đổi của hormone progesterone. Nếu không phát hiện sớm, táo bón có thể khiến thai phụ đau đớn, mệt mỏi, trĩ, thậm chí làm tăng nguy cơ sinh non hoặc sảy thai.

Lợi ích của nước ối đối với sự phát triển của thai nhi
MediaGĐXH - Nhiều mẹ bầu lo lắng tư thế nằm có thể ảnh hưởng đến em bé trong bụng, tuy nhiên theo các chuyên gia, với sự hỗ trợ tuyệt vời của môi trường nước ối, em bé luôn được an toàn.

Tái nhiễm Covid-19 nhiều lần người bệnh sẽ chịu nhiều rủi ro về sức khỏe
MediaGĐXH - Hiện nay, các triệu chứng của COVID – 19 đã bớt nghiêm trọng, tuy nhiên nếu liên tục tái nhiễm nhiều lần, người bệnh vẫn phải chịu một số rủi ro về sức khỏe.

Những dấu hiệu nhận diện sự khác biệt về triệu chứng covid và cúm
MediaGĐXH - Covid- 19 đang quay trở lại, ngày càng gia tăng ở nước ta. Đối phó với dịch bệnh nguy hiểm này người dân đừng chủ quan. Đặc biệt cần nhận biết rõ các triệu chứng của covid- 19 và cúm vì hai bệnh dịch này thường có nhiều dấu hiệu giống nhau.

Cách phòng ngừa và điều trị bệnh trĩ cho phụ nữ mang thai
MediaGĐXH - Bệnh trĩ thai kỳ thông thường sẽ tự khỏi sau sinh, trừ những thai phụ có tiền sử bệnh trĩ trước đó, hoặc mức độ bệnh chuyển nặng (cấp 2, 3). Để điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ thai kỳ, chị em có thể áp dụng những cách sau: