Hà Nội
23°C / 22-25°C
Thuốc hay từ dê

Thuốc hay từ dê

Sống khỏe

GiadinhNet - Dê là con vật khá quen thuộc với người dân Việt Nam. Theo Đông Y, tất cả các bộ phận của dê đều là những vị thuốc tốt cho sức khỏe.

Tại sao đầu năm Mùi không nên ăn thịt dê?

Tại sao đầu năm Mùi không nên ăn thịt dê?

Ăn

GiadinhNet - Nhiều người quan niệm “Cuối năm ăn chó, đầu năm ăn dê”, họ tin rằng ăn thịt dê đầu tháng, đầu năm sẽ mang đến điềm lành và sinh lộc. Đặc biệt, người gặp Kim lâu, sao Thái Bạch chiếu mệnh, ăn thịt dê đầu năm mới sẽ được giải xui, giải hạn. Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng, đầu năm Mùi, không nên ăn thịt dê.

8 bài thuốc giúp “cậu nhỏ” thêm khỏe

8 bài thuốc giúp “cậu nhỏ” thêm khỏe

Sống khỏe

Y học cổ truyền có nhiều bài thuốc bổ thận tráng dương, sinh tinh ích khí, chữa chứng "trên bảo dưới không nghe" rất hiệu nghiệm với các vị thuốc như: hải cẩu, hải mã, nhục thung dung, dâm dương hoắc, thỏ ty tử, đỗ trọng, lộc giác giao (nhung hươu), ba kích... Để đơn giản hóa, bạn có thể dùng các thực đơn thông minh để chữa rối loạn cương như dưới đây:

7 món ăn thuốc trị “trên bảo, dưới nghe”

7 món ăn thuốc trị “trên bảo, dưới nghe”

Sống khỏe

“Trên bảo dưới không nghe” là câu cửa miệng chỉ những quý ông bị liệt dương. Đây là một rối loạn chức năng tình dục mà bất kỳ người đàn ông nào cũng có thể gặp trong cuộc đời, gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý, sức khỏe, hạnh phúc gia đình. Bệnh biểu hiện bằng các triệu chứng: mất nhiều thời gian mới có thể cương cứng được, sự cương cứng không chắc khỏe như trước, dễ xuất tinh và không có khoái cảm...

Món ăn từ tôm, tép bổ thận tráng dương

Món ăn từ tôm, tép bổ thận tráng dương

Y tế

Nói chuyện tăng cường khả năng "chuyện ấy" của đàn ông, ai cũng nghĩ ngay đến rượu thuốc, ngẩu pín, sừng tê giác... mà không mấy người nghĩ đến tôm, tép - món ăn dân dã mà có tác dụng không ngờ.

Top