Hà Nội
23°C / 22-25°C

Thu nhập giảm, phụ huynh vẫn chi trăm triệu đầu tư cho con đi trại hè, học thêm

Thứ hai, 21:01 11/09/2023 | Giáo dục

Trước bối cảnh kinh tế suy thoái, thu nhập giảm sút, nhiều gia đình phải thắt chặt chi tiêu. Tuy nhiên, đầu tư giáo dục cho con vẫn được phụ huynh nước này chi mạnh tay và ưu tiên hàng đầu.

Những đứa trẻ được mệnh danh 'tiểu yêu nuốt vàng'

Cô Liu Hao ở TP Ninh Ba, Trung Quốc - mẹ cậu bé 11 tuổi, chia sẻ về khoản chi tiêu hàng tháng lớn nhất trong 3 năm qua. Ngoài phí sinh hoạt, phần lớn vợ chồng cô đều đầu tư vào giáo dục cho con.

Hè vừa qua, gia đình cô chi hơn 40.000 NDT (131 triệu đồng) tiền học cho con, bao gồm 25.000 NDT (82 triệu đồng) cho chuyến du học ngắn ngày ở Nhật Bản, 10.000 NDT (33 triệu đồng) phí học thêm và 5.000 NDT (16 triệu đồng) cho trại hè.

“Không phải ngẫu nhiên trẻ em Trung Quốc được gọi là tiểu yêu nuốt vàng”, cô Liu Hao nói về cụm từ dùng để mô tả chi phí nuôi dạy con cao. Thậm chí, gia đình cô không dám chi nhiều cho những thứ khác vì tiền lương không tăng trong 3 năm dịch. Thứ duy nhất cô vẫn hào phóng là tiền học của con.

Thu nhập giảm, phụ huynh vẫn chi trăm triệu đầu tư cho con đi trại hè, học thêm - Ảnh 1.

Mỗi năm, gia đình cô Luo chi hơn 250.000 NDT (822 triệu đồng) thuê gia sư cho 2 con, chưa kể chi phí khác. "Con càng lớn càng tốn nhiều, vì giá tăng theo từng bậc học", cô Luo chia sẻ. Cụ thể, một buổi học thêm kéo dài 2 tiếng, cô phải trả 350 NDT (1,1 triệu đồng), nếu một kèm một là 800 NDT (2,6 triệu đồng).

“Chúng tôi may mắn vì thu nhập không bị ảnh hưởng những năm qua. Nhưng chúng tôi sẽ không đầu tư cho con mù quáng. Suy cho cùng, bây giờ kiếm tiền không dễ dàng", cô Luo nói.

Thắt chặt chi tiêu, nhưng giáo dục thì không…..

Cô Bian Lu, sở hữu công ty giáo dục tại TP Nam Kinh, Trung Quốc, cho biết một số trường hợp phải nghỉ học thêm vì bố mẹ không có kinh tế. Tuy nhiên, xét theo mặt bằng chung cô nhận định sự đầu tư về giáo dục của phụ huynh Trung Quốc không thay đổi, ngay cả khi lệnh cấm học thêm được ban hành hay ảnh hưởng của dịch Covid-19.

"Tôi không thấy xu hướng này ngừng lại sau khi Chính phủ kiểm soát. Tôi quan sát, nhu cầu cho con đi học thêm của các gia đình thành thị vẫn tăng cao", cô Bian Lu nói.

"Tầng lớp trung lưu Trung Quốc, bao gồm cả tôi, có thu nhập và địa vị đều nhờ vào việc học. Vì vậy, chúng tôi tin tưởng giáo dục và hy vọng điều tương tự sẽ đến với thế hệ tiếp", cô nói thêm.

Đồng quan điểm, ông Hùng Bính Kỳ - Giám đốc Viện Nghiên cứu Giáo dục thế kỷ 21 ở Trung Quốc, cho biết 2 năm sau lệnh cấm, quy mô thị trường dạy thêm giảm xuống, nhưng nhu cầu của các gia đình vẫn tăng.

Chuyên gia cũng nhận thấy một số tổ chức trước đây hoạt động hợp pháp, có nộp thuế. Sau lệnh cấm, nhiều trung tâm chuyển sang hoạt động ngầm và trốn thuế. "Khi nhu cầu đầu tư cho giáo dục vẫn còn, lệnh cấm không bao giờ được thực thi triệt để", ông Hùng Bính Kỳ nhấn mạnh.

Giáo dục - khoản đầu tư lớn nhất của các gia đình

Những năm qua Bắc Kinh có nhiều biện pháp hạn chế học và dạy thêm. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, phụ huynh Trung Quốc vẫn mạnh tay chi tiêu cho giáo dục, thậm chí bất chấp lệnh cấm.

Tình trạng, nhiều gia đình gửi con tham gia các chuyến du học ngắn hạn, thuê gia sư bất hợp pháp, làm mọi thứ để giúp con có "lợi thế" tại trường gia tăng sau 3 năm dịch.

Các chuyến học tập thực tế đang là dịch vụ nở rộ tại Trung Quốc. Báo cáo của công ty trực tuyến lyy.com ở Trung Quốc thống kê, lượt tìm kiếm cụm từ "chuyến đi học tập" tăng 203% trong 2 tuần đầu tiên của tháng 7 so với cùng kỳ năm ngoái.

Các chuyên gia đánh giá, giáo dục trở thành khoản đầu tư lớn nhất trong các hộ gia đình ở Trung Quốc hiện nay.

Nam sinh được xin info nhiều nhất ngày khai giảng vì quá điển trai: Cao 1m77, ảnh đời thường càng gây bãoNam sinh được xin info nhiều nhất ngày khai giảng vì quá điển trai: Cao 1m77, ảnh đời thường càng gây bão

Dù khai giảng đã qua được mấy ngày, loạt ảnh của nam sinh này vẫn được cư dân mạng truyền tay nhau.

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Nội dung bức thư của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT gửi 1 học sinh Đắk Nông

Nội dung bức thư của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT gửi 1 học sinh Đắk Nông

Giáo dục - 3 giờ trước

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã viết thư động viên, khích lệ một nữ sinh tại tỉnh Đắk Nông.

Thủ khoa “hiếm” chia sẻ bí quyết học đại học

Thủ khoa “hiếm” chia sẻ bí quyết học đại học

Giáo dục - 7 giờ trước

Huỳnh Thị Mỹ Anh là trường hợp hiếm hoi vì trong 10 năm qua, Trường ĐH Quốc tế chỉ có 2 thủ khoa duy trì được học bổng toàn phần trong suốt khoá học.

Dự kiến nâng chuẩn đầu vào ngành Y Dược và Sư phạm từ 2025

Dự kiến nâng chuẩn đầu vào ngành Y Dược và Sư phạm từ 2025

Giáo dục - 17 giờ trước

Từ năm 2025, dự kiến, thí sinh đăng ký xét tuyển vào Sư phạm và Y Dược phải có điểm học bạ 3 năm THPT từ loại tốt trở lên.

Thí sinh thi THPT 2025 cần lưu ý điều này nếu muốn đón tin vui sớm

Thí sinh thi THPT 2025 cần lưu ý điều này nếu muốn đón tin vui sớm

Giáo dục - 1 ngày trước

GĐXH - Từ năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến các đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu để xét tuyển sớm, riêng xét học bạ phải dùng điểm cả năm lớp 12.

Thí sinh THPT 2025 nếu thi các trường này cần lưu ý tổ hợp xét tuyển để tránh bị động

Thí sinh THPT 2025 nếu thi các trường này cần lưu ý tổ hợp xét tuyển để tránh bị động

Giáo dục - 2 ngày trước

GĐXH - Nhiều trường đại học điều chỉnh tổ hợp môn xét tuyển từ năm 2025 để phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới.

Phát động cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo sinh viên

Phát động cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo sinh viên

Giáo dục - 2 ngày trước

GĐXH - Cuộc thi là cơ hội khai phá những ý tưởng mới, sáng tạo, đột phá trong sinh viên và trở thành vườn ươm, bệ phóng cho thế hệ doanh nhân trí thức tương lai.

Điểm mới trong kì thi đánh giá năng lực của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Điểm mới trong kì thi đánh giá năng lực của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

Giáo dục - 2 ngày trước

Thêm địa điểm, tăng thời gian tổ chức... là những điểm mới tại kì thi đánh giá độc lập do Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức năm 2025.

Năm 2024, ngành Y học chính thức có 3 giáo sư và 68 phó giáo sư được công nhận

Năm 2024, ngành Y học chính thức có 3 giáo sư và 68 phó giáo sư được công nhận

Giáo dục - 2 ngày trước

Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa chính thức công nhận đạt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2024 cho 614 nhà giáo.

Tuyển sinh đại học 2025: Cân não lựa chọn môn trong tổ hợp xét tuyển

Tuyển sinh đại học 2025: Cân não lựa chọn môn trong tổ hợp xét tuyển

Giáo dục - 3 ngày trước

Nhiều trường đại học có sự tính toán tổ hợp xét tuyển đại học trong năm 2025 phù hợp với lứa thí sinh đầu tiên thi tốt nghiệp THPT theo CTGDPT 2018.

Những bức ảnh khiến loạt thầy cô bỗng nổi rần rần MXH chỉ sau một đêm

Những bức ảnh khiến loạt thầy cô bỗng nổi rần rần MXH chỉ sau một đêm

Giáo dục - 3 ngày trước

Cùng điểm qua những thầy cô từng gây bão mạng xã hội thời gian vừa qua nhé!

Top