Làm thế nào để biết trẻ ho do yếu tố tâm lý ?
Gia đìnhMột trẻ trai 8 tuổi được bác sĩ chuyên khoa hô hấp giới thiệu đến khám tại Đơn vị Tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng 1 sau khi đã điều trị cơn ho kéo dài đã 2 tháng như một bệnh hen suyễn mà không có kết quả.
Khi nào cần sử dụng thuốc si-rô trị ho ở trẻ?
Gia đìnhNhiều bạc phụ huynh hay lo lắng, quan tâm khi thấy trẻ ho và thường cho trẻ dùng thuốc trị họ ngay, nhất là các dạng thuốc ho si-rô. Tuy nhiên nên tránh lạm dụng và phải hiểu rõ khi nào mới cần đến các loại si-rô này.
Bài thuốc chữa ho hiệu nghiệm từ cây quả
Gia đìnhHo là một triệu chứng rất dễ thấy khi các cháu bé bị cảm do ảnh hưởng của thay đổi thời tiết.
Thận trọng khi dùng thuốc ho, thuốc cảm cho trẻ
Gia đìnhCác bà mẹ trẻ thường rất lo lắng khi trẻ (nhất là trẻ dưới 4 tuổi) có biểu hiện ho, cảm sốt. Trong nhiều trường hợp, tình trạng của trẻ chưa đến mức phải dùng thuốc nhưng vẫn được các vị phụ huynh cho uống thuốc ho, cảm khiến một số trẻ bị dị ứng, ngộ độc với thuốc và có hại cho gan, thận.
Trẻ ho ít, dấu hiệu bệnh nặng
Gia đình“Rất đáng tiếc, nhiều trẻ chỉ được nhập viện khi đã có biến chứng nặng, do gia đình thường để đến khi trẻ ho nhiều, sốt cao mới đưa đi khám”, BS Trần Anh Tuấn, Trưởng khoa Hô Hấp, BV Nhi đồng 1, cho biết.
Ho, hắt hơi không nên che tay
Sống khỏeGiadinh.net - Ông Nguyễn Duy Bảo, Trưởng phòng Vệ sinh lao động, Viện Y học Lao động - Vệ sinh môi trường (Bộ Y tế) cho biết, tại các trường học, công sở, mặt bàn học, bàn làm việc, sàn nhà là nơi có khả năng dễ lây lan cúm A/H1N1.
Xử trí khi bị ho kèm theo đau ngực
Sống khỏeHo khan khi gặp cảm lạnh, hút thuốc nhiều. Ho kèm theo thở rít thường gặp ở người bị hen suyễn, bệnh tim. Ho ra máu có thể là dấu hiệu lao, ung thư phổi... Khi ho kéo dài, có kèm theo máu, mủ hoặc đàm... bạn phải đến gặp bác sĩ chuyên khoa phổi.
Đoán bệnh qua triệu chứng ho của trẻ
Gia đìnhGiadinh.net - Ho là một trong những dấu hiệu thường gặp nhất ở trẻ bị bệnh, triệu chứng cũng dễ phát hiện hơn những bệnh khác như sốt, đau bụng, nhức đầu. Tuy nhiên, tuỳ từng loại bệnh, trẻ có những cách ho khác nhau.
Trẻ ho, sổ mũi… khi nào cần đến kháng sinh?
Gia đìnhGiadinh.net - Con trai tôi 17 tháng, gần đây cháu liên tục bị viêm họng, sổ mũi, ho... Tôi cho con đi khám và uống thuốc theo toa của bác sĩ nhưng cháu cứ bị dai dẳng kéo dài, ho nhiều và ho xong thì ói hết. Tôi rất lo lắng không biết vì sao cháu lại bệnh lâu, dai dẳng như vậy. Bùi Thu Hà (TP. HCM)
Món ăn, bài thuốc chữa trị ho
Y học cổ truyềnTheo Đông y, ho gồm hai loại là ho ngoại cảm và nội thương. Ho ngoại cảm phần nhiều do phong hàn và phong nhiệt qua bì mao (da lông) hay mũi đi vào phổi gây ra, ho nội thương thì phân biệt do tỳ hư, thận hư, phế hư gây ra.
Củ cải trắng trị ho, mất tiếng
Y học cổ truyềnCủ cải trắng có tác dụng khai vị, giúp ăn ngon miệng, còi xương, sát khuẩn, làm long đờm giảm ho, giảm mỡ.
Trị ho, mất tiếng bằng củ cải trắng
Sống khỏeCủ cải trắng có tác dụng khai vị, giúp ăn ngon miệng, còi xương, sát khuẩn, làm long đờm giảm ho, giảm mỡ.
17 bài thuốc chữa ho bằng hoa
Y học cổ truyềnTrong y học cổ truyền, ho thuộc phạm vi chứng khái thấu và để giải quyết chứng bệnh này người ta thường dùng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó có một cách thức rất độc đáo là sử dụng các loại hoa để làm thuốc giảm ho, được gọi là Chỉ khái hoa liệu pháp.
Quả mận có tác dụng thanh nhiệt, chữa ho?
Y học cổ truyềnTrong các sách thuốc cổ, quả mận có tên là "Lý tử", vị chua chát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, sinh tân dịch, giảm ho, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, tiêu thũng... được dùng để chữa nhiều bệnh.
Đối phó với dịch cúm A/H1N1: Cách ly ngay khách có triệu chứng sốt, ho
Xã hộiGiadinh.net - “Nếu có triệu chứng ho sốt, nhất là từ khách nước ngoài đến VN phải giám sát và cách ly ngay. Tăng cường công tác kiểm dịch biên giới tại các cửa khẩu, giám sát khách về từ vùng có dịch”- Thứ trưởng Bộ Y tế Trịnh Quân Huấn đã đề nghị như vậy tại buổi giao ban trực tuyến chỉ đạo khẩn cấp phòng chống dịch cúm A/H1N1 với 63 tỉnh, thành phố tại 8 điểm cầu.
Người sức đề kháng yếu đề phòng ho khi thay đổi thời tiết
Sống khỏeGiadinh.net - Không khí lạnh cuối mùa đã làm cho thời tiết những ngày cuối xuân, đầu hè có nhiều thay đổi phức tạp. Trời nắng, nóng, sau đó có thể trở lạnh đột ngột. Hiện tượng mưa ẩm xen kẽ với kiểu thời tiết hanh khô. Diễn biến đó đã tác động không tốt tới sức khỏe nói chung, khiến cơ thể mệt mỏi, dễ bị cảm cúm, cảm lạnh, nhất là ho (ho do dị ứng thời tiết, ho do cảm lạnh, nhiễm lạnh, ho sau cảm cúm…).
Ăn tôm có gây ho?
Sống khỏeTrời lạnh, nhiều người bị ho do viêm phế quản hoặc nhiễm lạnh, hầu hết họ đều kiêng ăn tôm vì nghỉ rằng tôm có thể khiến tình trạng ho kéo dài hơn. Sự thực có đúng như vậy?
Mẹo nhỏ chống ho
Sống khỏeĐể phòng tránh ho, sau khi đi ngoài đường gió lạnh và bụi bặm về, bạn nên nhỏ vài giọt tinh dầu quế (hay bạc hà, khuynh diệp, dầu gió) vào một bát nước sôi già, hít hơi nóng bốc lên.
Mật ong có thể làm dịu cơn ho ở trẻ em
Một phát hiện mới của các nhà nghiên cứu thuộc Trường ĐH Pennsylvania (Mỹ) về tác dụng làm giảm cơn ho của mật ong ở trẻ em vừa được công bố trên tạp chí Những Thành Tựu Y Khoa Ở Trẻ Em Và Thiếu Niên.
Phụ nữ ho nhiều có thể do thiếu sắt
Sống khỏeThay vì mua thuốc ho, một số phụ nữ có thể cần phải bổ sung thêm sắt để điều trị chứng ho triền miên, các nhà nghiên cứu Italy tuyên bố.