Top 5 tỉnh, thành nào người dân có tuổi thọ cao nhất Việt Nam?
Trong danh sách này có 3 địa phương là thành phố trực thuộc Trung ương, song số liệu điều tra ghi nhận sự thay đổi vị trí số 1 và số 2 về tỉnh/thành có tuổi thọ cao nhất Việt Nam so với năm trước đó.
Kết quả chủ yếu Điều tra Dân số và Nhà ở giữa kỳ năm 2024 đã được Tổng cục Thống kê công bố. Đây là cuộc điều tra giữa kỳ lần thứ hai được thực hiện ở Việt Nam sau khi cuộc điều tra lần đầu tiên được tổ chức 10 năm trước đó.
Theo kết quả điều tra, thời điểm 0h ngày 1/4/2024, tuổi thọ người Việt tiếp tục ghi nhận sự gia tăng với nhiều năm trước.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng cuộc sống được cải thiện, hệ thống y tế tốt hơn với nhiều công nghệ hiện đại đã góp phần kéo dài tuổi thọ của con người, theo nhận định của Tổng cục Thống kê.
1. 5 tỉnh, thành nào có tuổi thọ người dân cao nhất Việt Nam?

Theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2024 do Tổng cục Thống kê công bố, người dân ở Bà Rịa - Vũng Tàu và Đà Nẵng có tuổi thọ cao nhất, với 76,7 điểm. Số liệu này cao hơn con số sơ bộ 2023, lần lượt là 76,4 tuổi và 76,3 tuổi.
Phụ nữ ở Bà Rịa - Vũng Tàu sống thọ tới 79,4 tuổi trong khi đàn ông là 74,2; đều cao nhất Việt Nam.
Người dân TPHCM, Hà Nội và Đồng Nai cũng có tuổi thọ vượt xa mức trung bình cả nước. Ở 3 địa phương này, tuổi thọ trung bình là 76,6 tuổi.
Trước đó, số liệu sơ bộ năm 2023 về tuổi thọ người dân do Tổng cục Thống kê công bố cho thấy TPHCM là địa phương có tuổi thọ cao nhất nước với 76,5; theo sau là Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Đà Nẵng.
Năm 2023, người Hà Nội có tuổi thọ là 76,1 tuổi.
2. Tuổi thọ bình quân của cả nước năm 2024 là bao nhiêu?

Tuổi thọ bình quân năm 2024 của cả nước là 74,7 tuổi, cao hơn số liệu sơ bộ năm 2023 (cũng do Tổng cục Thống kê công bố) là 74,5 tuổi. So với năm 2019, tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh của người dân Việt Nam đã tăng lên 1,1 năm sau giai đoạn 5 năm.
3. Theo điều tra mới nhất, phụ nữ Việt Nam sống thọ hơn đàn ông bao nhiêu tuổi?

Tuổi thọ bình quân năm 2024 của nam giới nước ta là 72,3 tuổi (tăng 0,2 tuổi so với số liệu sơ bộ 2023) và của nữ là 77,3 tuổi (tăng 0,1 tuổi).
Theo Tổng cục Thống kê, mức độ tử vong ở trẻ em nam cao hơn nhiều so với trẻ em nữ chính là nguyên nhân quan trọng nhất khiến tuổi thọ bình quân tính từ khi sinh của nam thấp hơn của nữ khá nhiều (5 năm).
4. Đàn ông vùng nào sống thọ nhất nước?

Đông Nam Bộ là vùng người dân sống thọ nhất nước với tuổi thọ bình quân là 76,5 tuổi. Trong đó, nam giới ở đây có tuổi thọ 73,9 còn phụ nữ là 79,2.
Tuổi thọ trung bình của đàn ông vùng Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn Đồng bằng sông Hồng (73,4 so với 73,3).
5. Đàn ông vùng nào có tuổi thọ thấp nhất cả nước?

Đàn ông Tây Nguyên có tuổi thọ là 69,6 tuổi, thấp nhất cả nước. Ở vùng này, tuổi thọ trung bình của người dân cũng thấp nhất, 72,2 tuổi.
Nam giới vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung có tuổi thọ là 71,8 trong khi Trung du và miền núi phía Bắc là 70,1.
6. Ở miền Bắc, phụ nữ tỉnh/thành nào sống thọ nhất?


Cục Quản lý Dược chỉ cách người dân tự nhận biết thuốc giả, thuốc thật
Y tế - 9 giờ trướcLãnh đạo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cho biết, người dân, doanh nghiệp có thể tự tra cứu sản phẩm thuốc tân dược qua Cổng dịch vụ công: https://dichvucong.dav.gov.vn/congbothuoc.

Đặt thành công máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cho hai bệnh nhân U100
Y tế - 10 giờ trướcBệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Ninh Thuận vừa thực hiện thành công hai ca đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cho hai bệnh nhân U100.

Hà Nội: Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở bụi chuối, trên người nhiều vết xước và côn trùng đốt
Y tế - 13 giờ trướcGĐXH - Ngay khi phát hiện, người dân địa phương đã đưa trẻ vào trạm y tế trong tình trạng tỉnh, khóc to, hạ nhiệt độ, trên người nhiều vết trầy xước và côn trùng đốt, rốn còn tươi.

Nhiều người lớn mắc sởi chuyển nặng, phải can thiệp thở máy
Sống khỏe - 13 giờ trướcGĐXH - Hiện nay, bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng, không chỉ ở trẻ em mà cả người lớn, đặc biệt là nhóm người có bệnh nền hoặc suy giảm miễn dịch.

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?
Bệnh thường gặp - 15 giờ trướcGĐXH - Các loại thuốc bổ gan chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nên không thể thay thế thuốc đặc trị. Nếu uống, cần uống đúng và uống đủ.

Bị kỳ thị về ngoại hình, người phụ nữ rơi vào trầm cảm
Y tế - 17 giờ trướcGĐXH - Cân nặng "quá khổ" không chỉ gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày mà còn khiến D luôn tự ti vì bị kỳ thị về ngoại hình, thậm chí có ý nghĩ tự tử.

Nam thanh niên 22 tuổi ở Hà Nội suýt mất khả năng vận động vì chủ quan với dấu hiệu này trong lúc chơi thể thao
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcGĐXH - Rách sụn chêm quai xô là một tổn thương nặng, hiếm gặp ở người trẻ, cần can thiệp sớm để tránh biến chứng.

7 loại thực phẩm dễ gây mất ngủ nhất
Sống khỏe - 19 giờ trướcNghiên cứu cho thấy, thực phẩm là một trong những nguyên nhân gây ra mất ngủ ở nhiều người. Vậy đâu là những thực phẩm nằm trong danh sách này?

6 câu hỏi thường gặp về hội chứng đầu cổ
Sống khỏe - 20 giờ trướcHội chứng đầu cổ là một tình trạng phức tạp, có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tạo ra sự không thoải mái và ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt thường ngày của người bệnh.

8 tư thế yoga tăng cường sức khỏe khi trời nắng nóng
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcThời tiết đang chuyển dần sang mùa hè nắng nóng và cơ thể cũng cần thay đổi để thích ứng. Thực hiện các tư thế yoga vừa giúp kéo giãn, vừa tăng cường sức khỏe rất thích hợp trong giai đoạn này.

4 thói quen buổi sáng tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên làm để ngừa biến chứng
Bệnh thường gặpGĐXH - Uống nước ấm, ăn một bữa sáng giàu protein và chất xơ, giảm căng thẳng sau khi thức dậy... có thể giúp ổn định lượng đường huyết ở người bệnh tiểu đường.