Hà Nội
23°C / 22-25°C

Trẻ em gái

Con trai hay con gái đều là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình

Con trai hay con gái đều là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Theo các chuyên gia, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh là tâm lý ưa thích con trai hơn con gái. Do đó, một giải pháp then chốt nhằm ngăn chặn tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh là phải tăng cường công tác bình đẳng giới, để trẻ em sinh ra đều bình đẳng, dù là trai hay gái.

Chuyện người phụ nữ bị đuổi khỏi nhà vì sinh toàn con gái

Chuyện người phụ nữ bị đuổi khỏi nhà vì sinh toàn con gái

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Xuất phát từ quan niệm đẻ con trai để nối dõi tông đường, nếu không có con trai sẽ bị coi là tuyệt tự nên hiện nay, rất nhiều gia đình Việt vẫn đang tìm mọi cách cố đẻ cho bằng được thằng cu để “chống gậy”. Điều này là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh cũng như kéo theo rất nhiều hệ lụy đau lòng mà phụ nữ và trẻ em gái là những người trực tiếp gánh chịu.

Long Biên, Hà Nội: Niềm hạnh phúc trong những gia đình sinh con một bề là gái

Long Biên, Hà Nội: Niềm hạnh phúc trong những gia đình sinh con một bề là gái

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Dù sinh con một bề là gái nhưng nhiều cặp vợ chồng vẫn vui vẻ, hạnh phúc, không bị bó buộc bởi tư tưởng phải có thằng cu “chống gậy”. Đây là những tấm gương điển hình, cần tuyên dương để giúp nâng cao vai trò và vị thế của phụ nữ và trẻ em gái trong gia đình và xã hội, góp phần giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS).

Điểm sáng trong việc nâng cao vị thế của phụ nữ và trẻ em gái

Điểm sáng trong việc nâng cao vị thế của phụ nữ và trẻ em gái

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Qua thực tiễn, các chuyên gia nhận định, mô hình “Hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái” đã tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức, hành vi của người dân trong việc nâng cao vị thế của phụ nữ trong gia đình, cộng đồng; đẩy lùi tư tưởng “trọng nam khinh nữ” góp phần giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) trên cả nước.

Quảng Ninh: Huyện Ba Chẽ kêu gọi không lựa chọn giới tính khi sinh

Quảng Ninh: Huyện Ba Chẽ kêu gọi không lựa chọn giới tính khi sinh

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Huyện Ba Chẽ kêu gọi và kiên quyết không lựa chọn giới tính khi sinh; nâng cao hiệu quả công tác truyền thông, thay đổi nhận thức của mỗi người dân, quan tâm hơn nữa đến công tác bình đẳng giới.

Nghệ An: Tổ chức chương trình truyền thông Hưởng ứng Ngày Quốc tế trẻ em gái

Nghệ An: Tổ chức chương trình truyền thông Hưởng ứng Ngày Quốc tế trẻ em gái

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Sáng 10/10, Ban chỉ đạo Công tác dân số Nghệ An phối hợp với UBND thị xã Cửa Lò tổ chức Chương trình truyền thông Hưởng ứng Ngày Quốc tế trẻ em gái với chủ đề “Không phân biệt giới, không lựa chọn giới tính thai nhi”.

Thanh Hóa: Hưởng ứng Ngày Quốc tế trẻ em gái 11/10

Thanh Hóa: Hưởng ứng Ngày Quốc tế trẻ em gái 11/10

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Sáng 9/10, tại Nhà hát Lam Sơn (Thành phố Thanh Hóa), Bộ Y tế, Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam, Liên Minh Châu Âu tại Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ kỷ niệm hưởng ứng Ngày Quốc tế trẻ em gái (11/10/2018) với chủ đề “Không phân biệt giới, không lựa chọn giới tính thai nhi”.

Sự thật phía sau tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh: Nam giới “ế sưng” nhưng phụ nữ vẫn... khổ

Sự thật phía sau tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh: Nam giới “ế sưng” nhưng phụ nữ vẫn... khổ

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Các nhà nhân khẩu học dự báo trong vòng 20 – 30 năm nữa, sẽ có khoảng 2,3 – 4,3 triệu đàn ông Việt có nguy cơ “ế vợ”. Số liệu gần đây nhất cho thấy, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (TSGTKS) ngày càng lan rộng từ nông thôn đến thành thị, tại tất cả các vùng miền. Đặc biệt, có tới 28 tỉnh, thành phố TSGTKS là trên 111 trẻ trai/100 trẻ gái.

Nỗ lực nâng cao vị thế  của phụ nữ và trẻ em gái

Nỗ lực nâng cao vị thế của phụ nữ và trẻ em gái

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Nối tiếp những nội dung định hướng đã được nêu ra tại Hội thảo tổng kết 1 năm triển khai Đề án Kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh (khu vực phía Nam) tổ chức tại Quảng Nam trung tuần tháng 5 vừa qua, trong 2 ngày 23-24/5, tại Vĩnh Phúc, Tổng cục DS-KHHGĐ (Bộ Y tế) đã phối hợp với Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục tổ chức Hội thảo về Đề án này tại các tỉnh khu vực phía Bắc.

Cuộc sống “đảo lộn” khi thiếu bàn tay phụ nữ

Cuộc sống “đảo lộn” khi thiếu bàn tay phụ nữ

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Nâng cao nhận thức, kêu gọi toàn xã hội tích cực đầu tư cho trẻ em gái, đẩy mạnh thực hiện bình đẳng giới... là những nội dung chính trong Lễ Tổng kết Chiến dịch truyền thông giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) do Tổng cục DS-KHHGĐ (Bộ Y tế) phối hợp với Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNPFA) tổ chức ngày 23/11 tại Hà Nội. Cũng tại đây, Ban Tổ chức cuộc thi Kể chuyện bằng hình ảnh “Con gái thật tuyệt” trên mạng xã hội đã trao giải cho các tập thể, cá nhân có bài dự thi xuất sắc.

Chung tay xóa bỏ bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái

Chung tay xóa bỏ bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Sáng 13/11, tại Nhà hát Lớn, TP Hà Nội, Bộ LĐTB&XH, Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam phối hợp với Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, UBND TP Hà Nội tổ chức phát động Tháng Hành động vì bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới.

“Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái”

“Chung tay xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái”

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Sáng 13/11, tại Hà Nội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với Liên Hợp Quốc tại Việt Nam và UBND TP Hà Nội tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới.

Mỗi ngày, có gần 48.000 bé gái bị cưỡng ép kết hôn

Mỗi ngày, có gần 48.000 bé gái bị cưỡng ép kết hôn

Dân số và phát triển

GiadinhNet - "Các vấn đề như cưỡng ép kết hôn sớm, lao động trẻ em, hủ tục cắt âm vật và các hủ tục khác gây tổn hại đến sức khỏe và quyền của trẻ em gái, sẽ đe dọa đến Chương trình Nghị sự Phát triển đầy tham vọng của thế giới chúng ta. Hàng triệu bé gái trong độ tuổi lên 10 ngày hôm nay đang ấp ủ nhiều hy vọng và ước mơ về tương lai. Tuy nhiên, có rất nhiều bé gái trong số đó đang phải đối mặt với những thách thức. Đầu tư cho trẻ em gái 10 tuổi có thể tạo ra dư lợi dân số rất lớn, mang lại hàng tỷ USD cho nền kinh tế quốc gia...".

66 triệu trẻ gái toàn cầu bị thất học

66 triệu trẻ gái toàn cầu bị thất học

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Một trong những nội dung trong báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) mới công bố nhân dịp Ngày Quốc tế cho trẻ em gái 11/10 cho thấy: Một bộ phận trẻ em gái trên thế giới đang phải chịu quá nhiều thiệt thòi. Theo đó mỗi ngày, nhiều trẻ em gái từ 5 - 14 tuổi vẫn phải làm các công việc nhà không được trả lương, đi lấy nước và kiếm củi nhiều hơn các em trai cùng trang lứa khoảng 40% (tương đương160 triệu giờ/ngày).

Tên ấu dâm trẻ em gái độc ác nhất thế giới đối mặt án tử hình

Tên ấu dâm trẻ em gái độc ác nhất thế giới đối mặt án tử hình

Bốn phương

Các công tố viên Philippines đang cố gắng để có thể khép tội Peter Scully, kẻ lạm dụng tình dục trẻ em bệnh hoạn, phải nhận án tử hình.

Hà Nam tổ chức nhiều hoạt động nhân Ngày Dân số Thế giới 11/7

Hà Nam tổ chức nhiều hoạt động nhân Ngày Dân số Thế giới 11/7

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Với chủ đề Ngày Dân số Thế giới 11/7/2016 “Đầu tư cho trẻ em gái vị thành niên”, Chi cục DS - KHHGĐ Hà Nam đã phối hợp với Tỉnh đoàn và Ban chỉ đạo công tác Dân số - KHHGĐ các huyện, thành phố tổ chức các hoạt động truyền thông cung cấp thông tin chăm sóc SKSS cho trẻ em gái vị thành niên.

Xóa bỏ bất bình đẳng giới từ những điều nhỏ nhất

Xóa bỏ bất bình đẳng giới từ những điều nhỏ nhất

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Việt Nam đã có rất nhiều hành động nhằm giảm bớt sự kỳ thị và bất bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ. Những hành động này đã được thể chế hóa thành chính sách nhà nước, thành văn bản luật, đơn cử như Luật Bình đẳng giới được ban hành năm 2006 và Luật Phòng chống bạo lực gia đình. Tuy nhiên việc thực hiện bình đẳng giới vẫn còn nhiều khó khăn. Trước hết là do thái độ, nhận thức hành vi của một số người còn mang tính định kiến về giới, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” còn khá nặng nề.

Top