Hà Nội
23°C / 22-25°C

Trong những trường hợp này, sinh viên không nên đi học cải thiện

Thứ bảy, 19:08 04/01/2025 | Giáo dục

GĐXH - Học cải thiện là vấn đề khá quen thuộc ở bậc đại học. Vậy trong những trường hợp nào, sinh viên không nên học cải thiện?

Học cải thiện là gì?

Học cải thiện là đăng ký học lại học phần đã học và thi trước đó với mục đích cải thiện điểm số. Đồng thời khi học cải thiện, sinh viên sẽ học lại nội dung của học phần cũ một lần nữa, điều này giúp sinh viên củng cố vững kiến thức và nhiều khả năng đạt điểm số cao hơn lúc trước. Hầu hết các trường đại học đều có sinh viên đăng kí học cải thiện nhằm nâng cao điểm số để có tấm bằng 'đẹp' sau khi ra trường.

Quy định về việc học cải thiện đối với sinh viên

Tại điểm b Khoản 4 Điều 9 Quy chế ban hành kèm Thông tư 08/2021 của Bộ GD&ĐT quy định, điểm học phần được tính từ tổng điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng, làm tròn tới một chữ số thập phân và xếp loại điểm chữ A, B, C, D, F.

Thông thường, sinh viên chọn học cải thiện khi điểm số đạt C hoặc D và nhà trường không bắt buộc sinh phải học cải thiện. Trong trường hợp, bảng điểm trung bình tích luỹ của toàn bộ khóa học nằm ở mức thấp, sinh viên nên chọn việc học cải thiện để đẩy điểm trung bình tích luỹ lên.

Việc học cải thiện cũng không làm hạ bằng tốt nghiệp của sinh viên và tạo cơ hội nâng cao xếp loại tốt nghiệp. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp sinh viên học cải thiện nhưng điểm lại thấp hơn học phần trước đó. Theo quy định, điểm lần học cuối được sử dụng làm điểm chính thức của học phần. Chính vì vậy, sinh viên cần cân nhắc trước khi quyết định học cải thiện.

Trong những trường hợp này, sinh viên không nên đi học cải thiện - Ảnh 1.

Việc học cải thiện cũng không làm hạ bằng tốt nghiệp của sinh viên và tạo cơ hội nâng cao xếp loại tốt nghiệp. (Ảnh: TL)

Một số lưu ý khi quyết định học cải thiện

Điểm số ở lần học cải thiện sẽ được sử dụng làm điểm chính thức, cho nên bạn cần xác định rõ mục tiêu ôn tập, nắm rõ kiến thức cần ôn tập, điểm cần đạt được. Mỗi buổi học, bạn hãy chia nhỏ thời gian ôn tập hợp lý, dành thời gian ôn tập cho những phần kiến thức khó hoặc chưa nắm vững.

Bạn cũng có thể sử dụng nhiều phương pháp ôn tập khác nhau như học nhóm, học qua sơ đồ tư duy, giải đề thi thử... Ngoài việc ôn tập kiến thức, sinh viên hãy tham khảo thêm đề thi thử của những năm trước để nắm được cấu trúc đề thi, dạng thức câu hỏi và mức độ khó của đề thi và xác định dạng câu hỏi thường gặp, dành thời gian ôn tập kỹ hơn.

Đặc biệt, sinh viên cần đọc kỹ quy chế thi cử của nhà trường và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định trong quy chế. Việc vi phạm quy chế thi cử có thể dẫn đến hình phạt kỷ luật, thậm chí là hủy kết quả thi. Ngoài ra, gian lận trong thi cử không chỉ ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân mà còn ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường và xã hội.

Hiện, quy chế đào tạo trình độ đại học quy định xếp loại học lực cuối học kỳ của sinh viên theo thang hai thang điểm khác nhau, thang điểm 4 và thang điểm 10. Với thang điểm 4, sinh viên đạt điểm trung bình học tập từ 3.6 đến 4.0 xếp loại xuất sắc; từ 3.2 đến cận 3.6 xếp loại giỏi; từ 2.5 đến cận 3.2 thuộc mức khá; từ 2.0 đến cận 2.5 rơi vào mức trung bình; từ 1.0 đến cận 2.0 xếp loại yếu; dưới 1.0 xếp loại học lực kém.

Với thang điểm 10, mức điểm quy định xếp loại như sau: từ 9,0 đến 10,0 xếp loại xuất sắc; từ 8,0 đến cận 9,0 học lực giỏi; từ 7,0 đến cận 8,0 thuộc loại khá; từ 5,0 đến cận 7,0 xếp loại trung bình; từ 4,0 đến cận 5,0 học lực yếu; dưới 4,0 xếp loại học lực kém.

Từ ngày 1/1/2025, nếu làm việc này có thể bị phạt tiền tối đa 10.000.000 đồngTừ ngày 1/1/2025, nếu làm việc này có thể bị phạt tiền tối đa 10.000.000 đồng

GĐXH - Theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP, người điều khiển xe sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy có thể bị phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.

Từ ngày 1/1/2025, người dân đi ra đường làm việc này có thể bị mất đến 6 triệu đồngTừ ngày 1/1/2025, người dân đi ra đường làm việc này có thể bị mất đến 6 triệu đồng

GĐXH - Từ 1/1/2025, người điều khiển xe máy đi trên vỉa hè sẽ bị phạt tiền từ 4-6 triệu đồng.

Ngành học có mức lương hơn 300 triệu đồng/năm, luôn thiếu nhân lựcNgành học có mức lương hơn 300 triệu đồng/năm, luôn thiếu nhân lực

Ngành bán dẫn mang lại cơ hội việc làm lớn trong và ngoài nước hiện nay, mức lương có thể lên đến hơn 300 triệu đồng/năm, được nhiều công ty săn đón.

Muốn thu nhập cao, sinh viên không nên bỏ lỡ những ngành học sau đâyMuốn thu nhập cao, sinh viên không nên bỏ lỡ những ngành học sau đây

GĐXH - Mỗi ngành học sẽ có những đặc điểm khác nhau, phù hợp với sở thích và khả năng riêng của từng người.

Bảo An
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Cảnh báo nguy cơ trượt tốt nghiệp lớp 12

Cảnh báo nguy cơ trượt tốt nghiệp lớp 12

Giáo dục - 36 phút trước

Gần 32% số bài thi khảo sát lớp 12 của Hà Nội dưới điểm trung bình, trong đó có hàng nghìn bài thi bị điểm liệt. Một trong những nguyên nhân chính là do đề thi theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 có cấu trúc, định dạng mới.

Bộ GD&ĐT 'tuýt còi' các trường đại học tuyển sinh bằng tổ hợp lạ

Bộ GD&ĐT 'tuýt còi' các trường đại học tuyển sinh bằng tổ hợp lạ

Giáo dục - 10 giờ trước

Các trường đại học cần rà soát lại tổ hợp, phương thức xét tuyển bảo đảm kiến thức nền tảng và năng lực cốt lõi mà thí sinh cần có để theo học.

Khảo sát trước kỳ thi tốt nghiệp: Hé lộ top 20 trường có điểm cao nhất ở Hà Nội

Khảo sát trước kỳ thi tốt nghiệp: Hé lộ top 20 trường có điểm cao nhất ở Hà Nội

Giáo dục - 1 ngày trước

Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có báo cáo kết quả kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh lớp 11 và lớp 12 cấp THPT cho thấy top 20 trường học có kết quả tốt nhất và top trường ở chiều ngược lại.

Lịch nghỉ hè 2025 chính thức của học sinh 63 tỉnh, thành trên toàn quốc

Lịch nghỉ hè 2025 chính thức của học sinh 63 tỉnh, thành trên toàn quốc

Giáo dục - 1 ngày trước

GĐXH - Theo khung kế hoạch thời gian năm học 2024 - 2025 do Bộ GD&ĐT tạo ban hành, các cơ sở giáo dục hoàn thành chương trình và kết thúc năm học trước ngày 31/5.

Hà Nội tăng tỉ lệ học sinh vào lớp 10 THPT công lập

Hà Nội tăng tỉ lệ học sinh vào lớp 10 THPT công lập

Giáo dục - 1 ngày trước

“Năm học 2025-2026, các trường THPT công lập dự kiến sẽ tuyển ít nhất 64% học sinh vào lớp 10”, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết.

'Cuộc chơi tất tay' giúp nam sinh giành 2 Huy chương Vàng Olympic Toán

'Cuộc chơi tất tay' giúp nam sinh giành 2 Huy chương Vàng Olympic Toán

Giáo dục - 2 ngày trước

Sau khi chỉ giành Huy chương Đồng Olympic Toán sinh viên, học sinh toàn quốc năm 2024, năm nay Trần Văn Khánh quyết định dự thi cả 2 môn và quyết tâm ấy giúp em mang về 2 Huy chương Vàng.

Bắc Kạn: Phát hiện nhiều bất cập tại một số trường mầm non trên địa bàn huyện Ba Bể

Bắc Kạn: Phát hiện nhiều bất cập tại một số trường mầm non trên địa bàn huyện Ba Bể

Giáo dục - 2 ngày trước

GĐXH - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện huyện Ba Bể, Bắc Kạn phát hiện một số trường mầm non trên địa bàn cán bộ quản lý chưa tuân thủ quy định về tham gia hoạt động giáo dục.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Chưa bắt buộc dạy 2 buổi/ngày ở cấp THCS, THPT

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Chưa bắt buộc dạy 2 buổi/ngày ở cấp THCS, THPT

Giáo dục - 3 ngày trước

Bộ GD&ĐT khẳng định chưa thể bắt buộc thực hiện việc dạy 2 buổi trong một ngày cho học sinh ở cấp THCS và THPT.

Học phí trường tiểu học tư thục Hà Nội 2025, cao nhất gần 800 triệu đồng/năm

Học phí trường tiểu học tư thục Hà Nội 2025, cao nhất gần 800 triệu đồng/năm

Giáo dục - 3 ngày trước

Nhiều trường tiểu học tư thục tại Hà Nội công bố mức học phí năm học 2025-2026, từ vài chục đến vài trăm triệu đồng/năm, tùy lớp hoặc chương trình đào tạo.

Thông tin quan trọng về lịch tuyển sinh ngành Công an nhân dân 2025, thí sinh dự tuyển cần nắm rõ

Thông tin quan trọng về lịch tuyển sinh ngành Công an nhân dân 2025, thí sinh dự tuyển cần nắm rõ

Giáo dục - 3 ngày trước

GĐXH - Trong lịch trình tuyển sinh ngành Công an nhân dân có 2 mốc quan trọng thí sinh cần lưu ý. Dưới đây là thông tin cụ thể.

Top