10 lầm tưởng về sức khoẻ sinh sản chị em cần thay đổi ngay lập tức
Hiệp hội Y học Sinh sản Hoa Kỳ đã phát hiện ra rằng 40% phụ nữ ở các độ tuổi khác nhau có rất ít kiến thức về cơ thể của họ. Điều này khiến nhiều phụ nữ phải phụ thuộc vào thông tin lan truyền và đôi khi có nguồn không rõ ràng trên Internet.
Hiệp hội Y học Sinh sản Hoa Kỳ đã phát hiện ra rằng 40% phụ nữ ở các độ tuổi khác nhau có rất ít kiến thức về cơ thể của họ. Điều này khiến nhiều phụ nữ phải phụ thuộc vào thông tin lan truyền và đôi khi có nguồn không rõ ràng trên Internet.
1. Thuốc tránh thai không có tác dụng phụ
Nhiều người tin rằng thuốc tránh thai là một cách dễ dàng và hiệu quả để giảm nguy cơ mang thai. Và vì nó rất phổ biến nên không hề gây hại hay có tác dụng phụ nào.
Thực tế, các tác dụng phụ thường gặp nhất từ thuốc tránh thai là kinh nguyệt không đều, buồn nôn, nhức đầu, và thay đổi tâm trạng. Chúng có thể xuất hiện ngay khi bắt đầu uống thuốc hoặc có thể xuất hiện mọi lúc. Hãy nhớ nếu bạn bị ngất, huyết áp tăng lên và mức đường huyết cao thì nên đến gặp bác sĩ.
2. Không thể có thai khi thuốc tránh thai
Nhiều phụ nữ thực sự không thể có thai trong vài tháng sau khi họ ngừng dùng thuốc ngừa thai. Nhưng một nghiên cứu năm 2009 cho thấy khoảng 20% phụ nữ (tương đương khoảng 60.000 phụ nữ) có thể có thai sau khi họ ngừng dùng thuốc một tháng.
Ngoài ra, có một nguy cơ nhỏ là bạn có thể mang thai ngay cả khi dùng thuốc ngừa thai. Trung bình có khoảng 2-3 trường hợp trong số 100 phụ nữ có thể mang thai khi đang dùng thuốc ngừa thai. Lý do có thể là thuốc không thích hợp với cơ thể, vì vậy bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ về vấn đề kiểm soát sinh đẻ.
3. Vệ sinh "vùng kín" càng sạch càng tốt
Bộ phận sinh dục nữ có cách riêng để diệt vi khuẩn xấu và duy trì vi khuẩn tốt. Nếu độ axit, độ pH cao hơn hoặc thấp hơn mức bình thường, vi khuẩn xấu có thể sản xuất nhanh hơn. Sự phát triển vi khuẩn này dẫn đến nhiễm trùng, ngứa, kích ứng, và gây mùi khó chịu.
Một số loại xà phòng có mùi thơm và sữa tắm có thể phá hủy độ pH tự nhiên của phụ nữ, tạo điều kiện cho các bệnh nhiễm trùng phát triển. Chọn xà phòng có độ pH trung hoà hoặc đơn giản chỉ dùng nước ấm. Không làm bất cứ điều gì mà không có lời khuyên của bác sĩ.
4. Khả năng sảy thai rất khó
Thật không may, các nghiên cứu cho thấy điều ngược lại. Trung bình, 17% số trường hợp mang thai có nguy cơ sảy thai. Đó là lý do tại sao khi mang thai, bạn cần phải chú ý nhiều đến sức khoẻ của mình.
5. Không thể làm giảm đau bụng khi đến "đèn đỏ"
Theo số liệu thống kê, 59% phụ nữ trải qua các cơn đau bụng dữ dội trong suốt chu kỳ kinh nguyệt. 20% phụ nữ nói rằng cơn đau không cho phép họ làm việc hoặc rời khỏi nhà. Tuy nhiên, có một số cách để giảm những cơn đau này.
Nghiên cứu cho thấy chườm ấm, tránh xa rượu, uống cà phê, và nghỉ ngơi nhiều có thể giúp giảm bớt cơn đau. Khoảng 10% phụ nữ bị lạc nội mạc tử cung - đây là một tình trạng khi các tế bào tử cung lan đến các cơ quan khác gây co thắt đau đớn. Nếu bạn không thể chịu đựng cơn đau trong kì kinh trong và không nghĩ rằng đó là bình thường, bạn nên gặp bác sĩ để điều trị.
6. Bạn sẽ hết đau bụng kinh nguyệt sau khi mang thai
Thông tin về việc mang thai và sinh con có thể giúp giảm bớt đau bụng kinh à không đúng, nó phụ thuộc và mỗi người. Một thời gian sau khi sinh, bạn sẽ nhận thấy rằng cơn đau kinh có thể đã giảm, nhưng sau đó, những cảm giác khó chịu rất có thể sẽ trở lại.
7. Lần mang thai thứ hai sẽ y hệt như lần đầu
Mặc dù các bác sĩ có thể sử dụng thông tin về thai kỳ trước của bạn để áp dụng với lần thứ hai, nhưng họ không thể đảm bảo rằng mọi thứ sẽ đi theo một cách chính xác như lần đầu. Ví dụ, một số triệu chứng mang thai có thể bắt đầu sớm hơn và mạnh hơn so với lần trước đó.
8. Dùng băng vệ sinh bao lâu cũng được
Các nhà sản xuất băng vệ sinh cảnh báo rằng sử dụng chúng trong khi ngủ nhiều hơn 8 tiếng có thể làm tăng nguy cơ bị hội chứng sốc độc. Đây là một căn bệnh hiếm có thể dẫn đến tử vong. Vì thế nếu bạn định ngủ nhiều hơn 8 tiếng thì cũng nên cố gắng dậy để thay băng một lần.
Theo Khám phá
8 thói quen hàng ngày ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh sản của nam giới
Dân số và phát triển - 6 giờ trướcGĐXH – Thường xuyên hút thuốc, sử dụng rượu bia, tiêu thụ các chất kích thích, kèm lối sống thiếu vận động, thức khuya, stress… là những nguyên nhân gia tăng nguy cơ gây vô sinh ở nam giới.
Nam giới cảnh giác với đau bìu có thể gây vô sinh
Dân số và phát triển - 1 ngày trướcNam giới nếu có biểu hiện đau bìu cần phải đi khám ngay, tránh nguy cơ dẫn đến vô sinh.
Cách giảm đau bụng kinh ngay lập tức và những lưu ý cần biết
Dân số và phát triển - 2 ngày trướcĐau bụng kinh là tình trạng thường gặp ở chị em khi “đến tháng”. Có nhiều nguyên nhân gây ra đau bụng kinh như ít vận động hay vận động quá mạnh, do chế độ ăn uống sinh hoạt không hợp lý hoặc cũng có thể do bệnh lý. Giảm đau bụng kinh bằng cách nào và cần lưu ý gi?
3 lý do khiến bà bầu dễ mắc bệnh trĩ
Dân số và phát triển - 4 ngày trướcBệnh trĩ ảnh hưởng đến ít nhất 25 - 35% phụ nữ mang thai, có nhiều khả năng xuất hiện hơn ở ba tháng cuối thai kỳ. Bị bệnh trĩ khi mang thai có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của mẹ bầu.
Cách đi bộ tốt cho phụ nữ mang thai
Dân số và phát triển - 5 ngày trướcĐi bộ là một bài tập rất tốt và an toàn cho phụ nữ mang thai. Đây là một hoạt động thể chất nhẹ nhàng nhưng lại mang lại rất nhiều lợi ích cho cả mẹ và em bé.
Thiết thực hội thi phụ nữ với công tác Dân số và phát triển ở huyện vùng cao xứ Nghệ
Dân số và phát triển - 5 ngày trướcGĐXH - Hội thi góp phần nâng cao sự hiểu biết cho hội viên phụ nữ và nhân dân về chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về công tác Dân số và phát triển, vai trò, trách nhiệm, sự đóng góp của phụ nữ trong mọi mặt của cuộc sống.
Béo phì lúc trẻ ảnh hưởng đến tuổi thọ của người ung thư vú
Dân số và phát triển - 6 ngày trướcSBéo phì tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với cả nguy cơ mắc và cơ hội sống cho bệnh nhân ung thư vú. Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, những phụ nữ béo phì khi trẻ được chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú sau 50 tuổi có nguy cơ cao giảm tuổi thọ.
Thanh Hóa nâng cao nhận thức người dân về sàng lọc trước sinh và sơ sinh
Dân số và phát triển - 1 tuần trướcGĐXH - Thời gian qua, Thanh Hóa đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân về tầm quan trọng của việc sàng lọc sơ sinh, trước sinh, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Trẻ dậy thì muộn cần tập luyện như thế nào?
Dân số và phát triển - 1 tuần trướcTập thể dục mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Thế nhưng, tập thể dục quá độ ở lứa tuổi thanh thiếu niên có thể dẫn đến nguy cơ dậy thì muộn...
Bệnh viện 354 đỡ đẻ thành công bé sơ sinh nặng gần 6kg cho thai phụ nhiều nguy cơ biến chứng do chờ ‘ngày đẹp’
Dân số và phát triển - 1 tuần trướcMang thai to hơn 39 tuần trên tử cung có sẹo mổ đẻ cũ, đối mặt với nguy cơ gặp nhiều biến chứng nguy hiểm nhưng vẫn cố chờ chọn 'ngày đẹp' để mổ đẻ, một sản phụ ở Hà Nội đã may mắn được các bác sĩ Sản khoa ở Bệnh viện Quân y 354 mổ đẻ thành công.
Giao lưu trực tuyến: Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên và tầm quan trọng của tư vấn khám sức khỏe trước khi kết hôn
Dân số và phát triểnGĐXH - Theo các chuyên gia, sức khỏe sinh sản của vị thành niên, thanh niên được coi là một trong những yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định đến chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực và tương lai của giống nòi.