3 triệu chứng vào ban đêm ngầm cảnh báo phổi của bạn đang bị tổn thương, nếu không có thì xin chúc mừng
Càng về đêm thì những triệu chứng của bệnh phổi càng thể hiện rõ nên hãy chú ý đừng bỏ qua 3 dấu hiệu cảnh báo sau đây nhé!
1. Ho nhiều
Ai cũng biết phổi đảm nhiệm chức năng hô hấp của cơ thể nên khi có vấn đề ở hệ hô hấp thì bạn không nên chủ quan bỏ qua. Lúc này, cổ họng của bạn sẽ có cảm giác ngứa ngáy, ho nhiều không dứt vào ban đêm.
Khi thấy điều này xảy ra nhiều vào buổi tối thì bạn nên chủ động đi khám xem phổi của mình có phải đang bị tổn thương hay không. Trong trường hợp bình thường, khi phổi bị tắc nghẽn sẽ làm cho khí huyết không lưu thông ổn định nên dễ gây ra các triệu chứng ho. Nhưng nếu đã tìm cách khắc phục tình trạng này mà không thuyên giảm thì bạn nên cẩn thận với nguy cơ bị viêm phổi, phù nề...

2. Khó thở
Khó thở là một trong những dấu hiệu đặc trưng cho thấy tế bào phổi đang bị tổn thương nghiêm trọng. Nếu hiện tượng này xuất hiện cả vào ban đêm thì bạn cần đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Tốt nhất cũng nên chụp CT để xem tình trạng phổi của mình đang có vấn đề gì bất thường chứ không nên chủ quan bỏ qua nhé!

3. Ngủ kém
Vào ban đêm mà lại cảm thấy khó ngủ, trằn trọc không thể vào giấc được thì có thể là dấu hiệu cho thấy quá trình hô hấp đang bị tắc nghẽn. Lúc này, cơ thể rơi vào trạng thái thiếu oxy, dẫn đến suy giảm chất lượng giấc ngủ, gây mất ngủ, hay mơ mộng và đổ mồ hôi trộm về đêm.


Người bệnh tiểu đường đo đường huyết, chỉ số đường đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 13 phút trướcGĐXH - Đường huyết đo ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

Thời điểm ăn tối giúp người bệnh tiểu đường ổn định đường huyết tốt nhất
Bệnh thường gặp - 18 giờ trướcGĐXH - Người bị tiểu đường cũng cần duy trì thời gian ăn tối cố định trong ngày. Thói quen này giúp điều hòa nhịp sinh học và ổn định insulin, ổn định đường huyết.

Người phụ nữ 65 tuổi ở Hà Nội bị đột quỵ thừa nhận một sai lầm mà rất nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 21 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp nhưng không điều trị đều đặn. Bác sĩ cho biết đây là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến đột quỵ.

Loại vitamin cực kỳ quan trọng với não có ở đâu?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcVitamin B12 (còn được gọi là cobalamin) là một loại vitamin tan trong nước, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ thần kinh khỏe mạnh. Não sẽ không thể hoạt động bình thường nếu thiếu chất dinh dưỡng này…

5 loại đồ uống tự nhiên chữa đau dạ dày
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcCó nhiều nguyên nhân gây đau dạ dày khiến người mắc khó chịu. Một số loại đồ uống có thể giúp làm dịu cơn đau...

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Các loại thuốc bổ gan chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nên không thể thay thế thuốc đặc trị. Nếu uống, cần uống đúng và uống đủ.

Nam thanh niên 22 tuổi ở Hà Nội suýt mất khả năng vận động vì chủ quan với dấu hiệu này trong lúc chơi thể thao
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcGĐXH - Rách sụn chêm quai xô là một tổn thương nặng, hiếm gặp ở người trẻ, cần can thiệp sớm để tránh biến chứng.

8 tư thế yoga tăng cường sức khỏe khi trời nắng nóng
Bệnh thường gặp - 3 ngày trướcThời tiết đang chuyển dần sang mùa hè nắng nóng và cơ thể cũng cần thay đổi để thích ứng. Thực hiện các tư thế yoga vừa giúp kéo giãn, vừa tăng cường sức khỏe rất thích hợp trong giai đoạn này.

Biến chứng đáng sợ của men gan thấp nếu không được điều trị đúng
Bệnh thường gặp - 3 ngày trướcGĐXH - Men gan thấp nếu không được điều trị kịp thời có thể gây suy dinh dưỡng, suy gan, rối loạn chuyển hóa và tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Dấu hiệu đột quỵ sớm: Cảnh báo từ cơn thiếu máu não thoáng qua
Bệnh thường gặp - 3 ngày trướcGĐXH - Một số người có thể trải qua cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA), nếu được xử lý kịp thời có thể giảm đáng kể nguy cơ đột quỵ - nguy cơ tàn tật vĩnh viễn hoặc tử vong.

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?
Bệnh thường gặpGĐXH - Các loại thuốc bổ gan chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nên không thể thay thế thuốc đặc trị. Nếu uống, cần uống đúng và uống đủ.