5 bước quan trọng đề phòng bệnh cúm
5 điều cơ bản sau sẽ giúp bạn phòng ngừa lây nhiễm cúm cũng như lây truyền cho người khác.
Theo các chuyên gia, một trong những điều đơn giản, dễ thực hiện và có hiệu quả phòng tránh cúm cao nhất là rửa tay. Nghe có vẻ quá đơn giản, nhất là trong tình hình nguy cơ đại dịch đang bao trùm nhưng đúng là rửa tay sẽ giúp ngưan ngừa sự lây lan của các loại dịch bệnh lây nhiễm qua không khí. Nó là những chất dịch bắn ra trong quá trình ho, hắt hơi, “đậu” lên tay chúng ta và và rồi “ẩn” trên những đồ vật chúng ta chạm vào.
Rửa tay đúng cách
- Dùng nước ấm hay nước nóng nếu có điều kiện.
- Xoa xà phòng và không chỉ cọ rửa các ngón tay, gan lòng bàn tay mà còn phải làm sạch cả kẽ móng tay, quanh cổ tay và các kẽ ngón tay với thời gian tương đương với hát “Happy Birthday” 2 lần.
- Lau khô.
Điều quan trọng nữa là phải rửa tay trước khi ăn và sau khi từ nhà vệ sinh bước ra; cả sau khi dùng khăn giấy để che miệng khi bạn hắt hơi, ho, dù có bệnh hay không.
Tất nhiên, như vậy là có rất nhiều lần rửa tay. Điều cơ bản là hãy luôn nhớ rửa tay thường xuyên nếu làm việc ở phòng cấp cứu hay phòng họp.
Hãy nhớ rửa tay thường xuyên và phải thật kỹ càng.
2. Che miệng khi ho hay hắt hơi
“Cách lây lan cúm nhanh là các “hạt” dịch thoát ra từ miệng và mũi rồi lơ lửng trong không khí hàng giờ”, TS George T. DiFerdinando Jr., bác sĩ, chuyên gia dịch tễ học trường ĐH Y và Nha khoa New Jersey. Ông cũng khuyến cáo nên dùng khuỷu tay hay cánh tay che mũi miệng khi hắt hơi.
Số giọt dịch bắn ra trong quá trình hắt hơi hay ho luôn sẽ thấm vào tay áo nhiều hơn các bề mặt hay rơi vào người khác”, và rồi bạn chỉ cần một thao tác đơn giản để gột rửa các dịch này là rửa tay, giặt áo.
Đeo khẩu trang y tế cũng là một lựa chọn giúp không để cho dịch cơ thể thoát ra ngoài không khí nhưng cũng đừng vì thế mà quên giữ cho tay sạch sẽ. Ngoài ra, nếu không có sự đồng lòng của cộng đồng trong chăm sóc sức khoẻ thì những chiếc khẩu trang sẽ rất ít giá trị.
“Nếu vi rút cúm lợn xuất hiện trong cộng đồng thì dùng khẩu trang sẽ mang lại hiệu quả nhất định.
3. Ở nhà
Nếu bị ốm, hãy ở nhà, TS DiFerdinando nói. Hãy rửa tay sau khi làm bất cứ việc gì và đừng có sờ vào các đồ vật nếu không muốn tái nhiễm bệnh hay lây bệnh cho người khác.
4. Không sờ lên mặt
Cố gắng ở mức cao nhất là không sờ tay lên các bộ phận có dịch như mắt, mũi và miệng, vì qua đây, vi rút co thể xâm nhập vào máu vì “hàng rào” bảo vệ là làn da lúc này không còn.
"Đây là một hành vi tự nhiên, rất khó kiểm soát. Vì thế nếu rửa tay thường xuyên thì cũng sẽ giảm thiểu được khả năng nhiễm vi rút qua đường tiếp xúc”, TS DiFerdinando chia sẻ.
5. Tránh tiếp xúc với người bệnh
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản trong phòng lây cúm. Vi rút cúm không tồn tại trong khong khí mà chỉ sống trong các giọt dịch và trên bề mặt các đồ vật như tiền (tiền xu chứa nhiều vi khuẩn hơn tiền giấy), tay vịn cầu thang, nắm đấm cửa và các đồ dùng phổ biến trong nhà và nơi công sở.

4 loại đồ uống có khả năng gây ung thư cao nhất là đây, nhiều người sốc nặng vì đang uống mỗi ngày!
Sống khỏe - 43 phút trướcRất nhiều người sẽ phải bất ngờ khi nhận ra mình đang uống những loại nước là “đồng phạm” của nhiều bệnh ung thư từ ngày này qua ngày khác.

Cơ thể thừa đường sẽ phát ra 7 tín hiệu, thay đổi ngay để tránh mắc bệnh mãn tính và hụt collagen quá nhiều
Sống khỏe - 1 giờ trướcGiảm thiểu tiêu thụ đường là một biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khỏe và duy trì làn da khỏe mạnh.

Thời điểm ăn tối giúp người bệnh tiểu đường ổn định đường huyết tốt nhất
Bệnh thường gặp - 4 giờ trướcGĐXH - Người bị tiểu đường cũng cần duy trì thời gian ăn tối cố định trong ngày. Thói quen này giúp điều hòa nhịp sinh học và ổn định insulin, ổn định đường huyết.

Các thuốc điều trị loét thực quản
Sống khỏe - 6 giờ trướcLoét thực quản là một dạng loét trong hệ thống tiêu hóa, làm tổn thương các mô của thực quản. Việc dùng thuốc sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây loét…

Người phụ nữ 65 tuổi ở Hà Nội bị đột quỵ thừa nhận một sai lầm mà rất nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 7 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp nhưng không điều trị đều đặn. Bác sĩ cho biết đây là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến đột quỵ.

Loại vitamin cực kỳ quan trọng với não có ở đâu?
Bệnh thường gặp - 10 giờ trướcVitamin B12 (còn được gọi là cobalamin) là một loại vitamin tan trong nước, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ thần kinh khỏe mạnh. Não sẽ không thể hoạt động bình thường nếu thiếu chất dinh dưỡng này…

Ứng dụng công nghệ phổ và AI dự đoán chính xác bệnh lý tim mạch, ung bướu và đột quỵ
Y tế - 21 giờ trướcGĐXH - Bệnh viện E vừa đưa vào sử dụng hệ thống CT phổ của Philips ứng dụng AI, giúp chẩn đoán chính xác các bệnh lý tim mạch, ung bướu, đột quỵ…

Người đàn ông 49 tuổi bất ngờ phát hiện bệnh tuyến giáp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Sống khỏe - 23 giờ trướcGĐXH - Người đàn ông bị u tuyến giáp đi khám trong tình trạng có khối to vùng cổ, cảm giác nuốt vướng khi ăn, đôi lúc cảm thấy khó thở và dễ mệt mỏi.

Bí quyết đảm bảo sức khỏe khi đi du lịch dịp 30/4 - 1/5 sắp tới
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH - Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 là thời điểm lý tưởng để nghỉ ngơi, khám phá những vùng đất mới sau những ngày làm việc căng thẳng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để chuyến đi thật trọn vẹn, nên lên kế hoạch chu đáo và đừng quên chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình trong suốt chuyến đi. Dưới đây là một số bí quyết giúp giữ gìn sức khỏe khi đi du lịch dịp nghỉ lễ sắp tới:

5 loại đồ uống tự nhiên chữa đau dạ dày
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcCó nhiều nguyên nhân gây đau dạ dày khiến người mắc khó chịu. Một số loại đồ uống có thể giúp làm dịu cơn đau...

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?
Bệnh thường gặpGĐXH - Các loại thuốc bổ gan chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nên không thể thay thế thuốc đặc trị. Nếu uống, cần uống đúng và uống đủ.