5 loại thảo dược giảm đau bụng kinh
Đau bụng kinh chỉ diễn ra trong vài ngày, nhưng có nhiều cấp độ và gây khó chịu cho chị em. Dưới đây là một số thảo dược và cách sử dụng để nhanh chóng khắc phục tình trạng này.
1. Gừng hỗ trợ giảm đau bụng kinh
Gừng là một loại gia vị thường được dùng trong nấu ăn, ngoài ra loại củ này còn có tác dụng chống viêm , giảm đau bụng kinh, chống căng thẳng, stress, trị ho, hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa, điều hòa kinh nguyệt...
Gừng được sử dụng để giảm đau bụng kinh do có công dụng giảm viêm và ức chế sản xuất prostaglandin (hormone làm cho các cơ trong thành tử cung co lại gây đau).
Cách sử dụng gừng giảm đau bụng kinh: Trà gừng, nước gừng, ngậm gừng tươi, tắm nước gừng, chế biến các món ăn từ gừng, dùng bột gừng thêm vào nước trái cây, sinh tố...
Có nhiều cách sử dụng gừng giảm đau bụng kinh.
2. Thì là
Cây thì là được trồng phổ biến trên khắp nước ta nhưng chủ yếu để lấy lá ăn, thường nấu với cá, thường dùng quả và hạt để làm thuốc. Theo Đông y, hạt thì là tính ấm, vị cay, không độc vào kinh vị, công năng đuổi khí lạnh, cầm nôn mửa...
Bên cạnh đó, các phytoestrogen trong trà thì là làm giãn cơ tử cung, hỗ trợ cân bằng hormone và giảm đau bụng kinh. Một đánh giá năm 2020 cho thấy cây thì là làm giảm cường độ đau hiệu quả như liệu pháp dùng thuốc thông thường và hiệu quả hơn giả dược. Thì là có thể được khuyên dùng cho những người bị đau bụng kinh từ nhẹ đến trung bình.
Cách sử dụng thì là giảm đau bụng kinh: Trà hạt thì là, dịch chiết lá thì là hoặc dùng thì là kết hợp với các thảo dược khác để giảm tình trạng này.
3. Hoa cúc
Đặc tính chống viêm và chống co thắt của hoa cúc giúp làm giảm chứng đau bụng kinh. Nghiên cứu cho thấy, hoa cúc có thể làm giảm cơn đau bụng kinh tốt hơn giả dược.
Ngoài ra, hoa cúc La Mã còn được phát hiện có tác dụng làm giảm các triệu chứng tâm trạng liên quan đến hội chứng tiền kinh nguyệt (PMS).
Cách sử dụng hoa cúc giảm đau bụng kinh: Trà hoa cúc, chiết xuất hoa cúc dưới dạng bột, dầu... Tuy nhiên, không nên uống trà hoa cúc khi bụng đói, không nên uống quá nhiều (chỉ nên dùng 1-2 cốc/ngày), người có cơ địa dị ứng với trà hoa cúc cũng không nên sử dụng loại trà này.
4. Quế
Quế làm giảm đau bụng kinh bằng cách giảm viêm và đau do prostaglandin gây ra. Một đánh giá năm 2020 cho thấy quế (cùng với thì là và gừng) làm giảm hiệu quả cường độ đau và quế làm rút ngắn thời gian đau. Hai nghiên cứu khác cho thấy uống viên nang quế (450 mg ba lần một ngày và 1.000 mg một lần mỗi ngày) làm giảm cường độ đau so với giả dược.
Cách sử dụng quế để giảm đau bụng kinh: Trà quế , thêm quế vào thức ăn, viên nang quế... Mặc dù quế an toàn khi sử dụng cho nhiều người, nhưng nên tránh sử dụng nếu bị dị ứng với quế. Ngoài ra, phụ nữ mang thai nên thận trọng vì sử dụng quá nhiều ảnh hưởng đến gan và tử cung.
5. Bạc hà
Menthol là một thành phần hoạt tính trong bạc hà có tác dụng giãn cơ, giúp xoa dịu các cơn co thắt tử cung và làm giảm đáng kể tình trạng đau bụng kinh. Ngoài ra, bạc hà giúp tăng cường lưu thông máu, giúp các cơ trong tử cung thư giãn và giảm cường độ co thắt.
Cách sử dụng bạc hà giảm đau bụng kinh: Trà bạc hà, tinh dầu bạc hà, chườm ấm bằng bạc hà, chiết xuất bạc hà...
Người phụ nữ có khối u nang buồng trứng to như thai 8 tháng, cảnh báo dấu hiệu bệnh chị em không nên bỏ qua
Sống khỏe - 5 giờ trướcGĐXH – Theo các bác sĩ, u nang buồng trứng là một bệnh lý phụ khoa, thường có tính chất lành tính. Tuy nhiên, trong một số trường hợp có thể biến chứng thành ung thư hoặc gây xoắn vòi trứng, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.
Nghiên cứu từ Mỹ cảnh báo loại giày "thảm họa" khi chạy bộ
Sống khỏe - 7 giờ trướcNghiên cứu mới từ Đại học Florida (Mỹ) cho thấy việc chọn sai giày khi chạy bộ có thể khiến bạn gặp rắc rối cực lớn.
Sản phụ 22 tuổi bị tan máu bẩm sinh may mắn được cứu sống, bác sĩ khuyến cáo trước khi kết hôn nên làm việc này
Mẹ và bé - 8 giờ trướcGĐXH - Bác sĩ khuyến cáo, trước khi quyết định kết hôn, sinh con, các cặp vợ chồng nên khám tầm soát cũng như được tư vấn kỹ về bệnh lý Tan máu bẩm sinh (thalassemia).
Lý do không nên ăn cháo thường xuyên
Sống khỏe - 12 giờ trướcCháo dễ tiêu hóa, nhẹ bụng và phù hợp với những người đang ốm hoặc cần một bữa nhẹ nhưng bạn không nên ăn quá thường xuyên.
Ngừa đột quỵ: 2 sai lầm trên bàn ăn mà người châu Á hay mắc
Sống khỏe - 13 giờ trướcMột phân tích toàn cầu cho thấy người dân khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Trung Á thuộc "top 5" về nguy cơ đột quỵ do chế độ ăn uống.
Người đàn ông 51 tuổi ở Long An nguy kịch vì tự ý làm việc này sau khi bị rắn cắn
Sống khỏe - 13 giờ trướcGĐXH - Sau khi bị rắn cắn, ông H. đã tự đắp lá thuốc theo kinh nghiệm dân gian tại nhà với hy vọng giảm đau và sưng. Tuy nhiên, tình trạng không những không cải thiện mà còn ngày càng xấu đi.
Điều gì xảy ra khi bạn uống nước ấm mỗi sáng?
Sống khỏe - 16 giờ trướcUống nước ấm vào buổi sáng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, để đạt được kết quả tốt nhất, bạn cần kết hợp thói quen này với một lối sống khoa học và lành mạnh.
Trực tiếp Lễ trao giải TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3
Y tế - 1 ngày trướcTối 3/1/2025, tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), Báo Sức khỏe và Đời sống tổ chức Lễ trao giải cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN Lần 3.
Người phụ nữ 30 tuổi bị loét hoàn toàn thực quản vì một sai lầm nhiều người Việt mắc phải khi uống thuốc
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Nguyên nhân khiến cô gái bị viêm loét hoàn toàn thực quản là do thuốc dính vào niêm mạc thực quản, gây viêm và loét thực quản.
4 bí quyết giúp phổi khỏe mạnh, tăng cường hệ miễn dịch hô hấp
Sống khỏe - 1 ngày trướcPhổi là cơ quan hô hấp chính ở vị trí trung tâm của hệ hô hấp bao gồm khí quản, cơ hoành, cơ thành ngực, mạch máu và các mô khác. Tất cả các bộ phận này đều tham gia vào quá trình thở, trao đổi khí cho cơ thể.
Người đàn ông 53 tuổi bị nhồi máu cơ tim thừa nhận thường xuyên làm việc này
Bệnh thường gặpGĐXH - Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm nay.