6 loại gia vị giúp đánh bại ho và cảm lạnh
Ho và cảm lạnh là những vấn đề phổ biến, thường xuất hiện hơn khi thay đổi thời tiết, chuyển mùa… Có thể khắc phục vấn đề này bằng các biện pháp tự nhiên.
Có nhiều nguyên nhân gây ho và cảm lạnh như: Khói, bụi, lông thú cưng hoặc do các tác nhân truyền nhiễm, như vi khuẩn và virus… Cảm lạnh thông thường có thể do nhiều loại virus khác nhau gây ra. Các triệu chứng của cảm lạnh thông thường có thể bao gồm ho, đau họng, nghẹt mũi, sổ mũi và hắt hơi…
Hầu hết các cơn ho đều tự khỏi mà không cần điều trị và sẽ hết sau vài ngày. Nếu bạn đang vật lộn với cơn ho và cảm lạnh, các biện pháp khắc phục tại nhà có thể giúp bạn giảm tình trạng khó chịu này.
Dưới đây là một số loại gia vị có thể giúp giảm ho và cảm lạnh:
1. Hạt tiêu đen giúp trị ho và cảm lạnh
Hạt tiêu đen có các đặc tính kháng khuẩn và chống viêm, giúp ngăn ngừa nhiễm trùng và giảm bớt sự khó chịu.

Hạt tiêu đen giúp giảm các triệu chứng liên quan đến ho và cảm lạnh.
Hạt tiêu đen cũng giàu vitamin C, chất chống oxy hóa, giúp tăng cường khả năng miễn dịch một cách tự nhiên và hoạt động như một loại kháng sinh tự nhiên, giúp cơ thể nhanh phục hồi.
Hầu hết các cơn ho đều tự khỏi mà không cần điều trị. Tuy nhiên, hạt tiêu đen có đặc tính long đờm giúp giảm các triệu chứng liên quan đến ho và cảm lạnh nhanh hơn. Ngoài ra, hạt tiêu đen còn được biết đến với tác dụng làm giảm nghẹt mũi và giúp thông mũi. Tốt nhất nên nghiền nát hạt tiêu để có được lợi ích tối đa.
Cách dùng: Cho ½ thìa cà phê tiêu đen, ½ thìa cà phê gừng và 1 cốc nước, đun sôi. Để làm ngọt hỗn hợp, thêm một muỗng cà phê mật ong. Uống hỗn hợp này khi còn ấm.
Hoặc thêm hạt tiêu đen mới nghiền hoặc bột tiêu đen vào cốc sữa nghệ. Nếu không muốn dùng sữa, hãy kết hợp hạt tiêu đen mới xay và trà đen, sau đó nêm muối biển.
2. Quế
Quế chứa chất chống oxy hóa giúp chống nhiễm trùng và giảm viêm nhiễm, có tác dụng giảm đau họng và cảm lạnh. Uống nước ấm với quế và mật ong có thể làm dịu cơn đau họng.
Cách dùng: Cho 1/2 thìa cà phê quế và gừng bào sợi vào cốc nước nóng, rồi khuấy đều với mật ong. Bạn có thể uống hai lần một ngày.

Quế có tác dụng làm dịu cơn đau họng
3. Đinh hương
Đinh hương cũng là một loại gia vị chứa nhiều hợp chất chống viêm khiến chúng trở nên hoàn hảo để trị đau họng, ho và giảm cảm lạnh.
Cách dùng: Bạn có thể nhai đinh hương hoặc uống với nước nóng. Đinh hương cũng được thêm vào trà. Ngoài ra, massage bằng dầu đinh hương có thể làm thông đường mũi bị tắc.

Đinh hương chứa nhiều hợp chất chống viêm, giúp giảm ho và cảm lạnh.
4. Thảo quả
Thảo quả (Bạch đậu khấu) có màu xanh và đen – là loại siêu gia vị có thể tăng cường khả năng miễn dịch. Đặc biệt bạch đậu khấu đen có thể giúp trị ho và cảm lạnh. Bạn có thể thêm thảo quả vào đồ uống của mình, chẳng hạn như trà hoặc nhai trực tiếp.

Bạch đậu khấu tăng cường khả năng miễn dịch.
5. Gừng
Là một loại thảo dược trị cảm lạnh, được biết đến với tác dụng làm ấm cơ thể. Đó là lý do tại sao trà gừng là một thức uống tuyệt vời khi bạn cảm thấy khó chịu.
Cách dùng: Cho gừng tươi nghiền vào nước nóng, để nguội bớt thêm chút mật ong. Đây là thức uống làm dịu cơn đau họng.
6. Nghệ
Củ nghệ chứa chất chống oxy hóa và chống viêm mạnh mẽ, có thể giúp chống lại cảm lạnh và cúm. Nó cũng rất tốt cho hệ thống miễn dịch của bạn và hỗ trợ chức năng khớp khỏe mạnh.
Cách dùng: Lấy một cốc nước, thêm một chút gừng đun sôi, để nguội bớt thêm một thìa cà phê bột nghệ và nửa quả chanh, rồi thưởng thức.

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặp - 16 phút trướcGĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh
Bệnh thường gặp - 16 giờ trướcGĐXH - Sau một tuần điều trị, bệnh nhân đã đỡ cảm giác đau rát, châm chích vùng mạn sườn, ko còn đau dữ dội như trước, chỉ còn đau âm ỉ.

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcGĐXH - Căn bệnh lupus ban đỏ của bé đã ảnh hưởng đến thận nên cần ăn nhạt, ít muối, hạn chế tiếp xúc ánh nắng, tốt nhất trước 8 giờ sáng và sau 5 giờ chiều...

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcRospotrebnadzor - cơ quan của Nga chịu trách nhiệm giám sát việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và sức khỏe cộng đồng - đã lên tiếng về loại virus lạ này.

Liên tiếp 3 người ở Quảng Ninh ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp
Bệnh thường gặp - 23 giờ trướcGĐXH - Cả 3 bệnh nhân nhồi máu cơ tim lần này đều rơi vào tình trạng rung thất, ngừng tim chỉ trong vài giây...

Đo đường huyết, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để có kết quả chính xác nhất
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Người bệnh tiểu đường cần đo đường huyết thường xuyên để biết lượng đường trong cơ thể đang ở mức cao hay thấp. Từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt của mình.

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Bệnh thận yếu ở nữ giới nếu không phát hiện và điều trị có thể tiến triển nặng, trường hợp nguy hiểm nhất là mất hoàn toàn chức năng thận, khi đó người bệnh phải chạy thận, lọc máu nhân tạo.

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Hình ảnh chụp cắt lớp ngực ghi nhận bệnh nhân bị tràn khí, tràn máu màng phổi với một hình ảnh mảnh xương sườn đâm vào nhu mô phổi.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.

Bí quyết cải thiện lipid máu bằng cách ăn quả bơ mỗi ngày
Bệnh thường gặp - 2 ngày trướcĂn một quả bơ mỗi ngày có thể cải thiện chất lượng ăn uống, giấc ngủ và lipid máu - những yếu tố quan trọng giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch và giảm nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.