60 tuổi là thời điểm quyết định tuổi thọ: 3 biểu hiện sau khi đi bộ cảnh báo bạn khó sống được lâu!
Để chứng minh mối quan hệ giữa việc đi bộ và tuổi thọ, một số người đã thực hiện cuộc khảo sát theo dõi lâu dài, nhận thấy tuổi thọ liên quan trực tiếp đến việc đi bộ của một người, đặc biệt ở tuổi 60.
Các nhà khoa học tin rằng, đi bộ chính là bài kiểm tra dễ nhất về khả năng sống thọ của một người. Để chứng minh mối quan hệ giữa việc đi bộ và tuổi thọ, một số người đã thực hiện cuộc khảo sát theo dõi lâu dài, nhận thấy tuổi thọ liên quan trực tiếp đến việc đi bộ của một người. Đặc biệt ở tuổi 60, độ tuổi tương đối đặc biệt, đi bộ có thể phản ánh một người còn sống lâu hay không.

Các chuyên gia nhận thấy tuổi thọ liên quan trực tiếp đến việc đi bộ của một người. (Ảnh minh họa)
Theo BS đa khoa Nguyễn Xuân Quang (Bệnh viện Quân y 103), đi bộ là một trong những môn thể dục thể thao có lợi nhất cho sức khỏe con người. Điều này thực sự đúng đắn. Đi bộ không chỉ thúc đẩy mạnh mẽ nhu động ruột mà còn giúp ích cho đường tiêu hóa nói chung.
Những người thường xuyên đi bộ cũng sẽ lưu thông máu tốt hơn. Đối với người béo phì, đi bộ là bài tập giảm cân tốt, có thể cải thiện toàn diện chức năng tim phổi của cơ thể. Nếu đi bộ nhanh hơn, mức tiêu thụ năng lượng của bạn cũng sẽ tăng lên rất nhiều. Ngoài ra còn có mối liên hệ trực tiếp giữa việc đi bộ và sức khỏe của người già.
Nhiều nhà nghiên cứu tin rằng, một người có thể sống lâu hơn hay không sẽ thực sự được phản ánh ở tuổi 60. Đây là giai đoạn quan trọng để chuyển từ tuổi trung niên sang tuổi già và đi bộ có thể phản ánh tuổi thọ của họ trong tương lai.
3 biểu hiện khi đi bộ ở tuổi 60 cảnh báo một người khó sống lâu
1. Đi bộ khom lưng, không thể duỗi thẳng cơ thể
Cơ thể mỗi người khác nhau và chức năng hoạt động cũng vậy. Có người thậm chí còn khom lưng khi đi bộ, không thể duỗi thẳng cơ thể, có người phải dừng lại khi đi bộ hoặc leo cầu thang...

Đi bộ khom lưng, không thể duỗi thẳng cơ thể chứng tỏ bạn kém khỏe mạnh. (Ảnh minh họa)
Có nhiều dấu hiệu khác nhau cho thấy người cao tuổi ở độ tuổi này đã bị suy giảm thể chất đáng kể. Sau khi bước sang tuổi 60, chức năng của các cơ quan và mô trong cơ thể cũng sẽ suy giảm rất rõ rệt.
2. Chóng mặt, đau đầu, đi đứng không vững
60 tuổi là độ tuổi quan trọng quyết định tuổi thọ của con người. Một số người cao tuổi khi đi lại thường thấy chóng mặt hoặc đau đầu, khi gặp phải những vấn đề như vậy nhất định phải chú ý đến huyết áp cao.
Đặc biệt khi tư thế đi bộ thay đổi có thể khiến huyết áp trong cơ thể tăng nhanh, từ đó ảnh hưởng đến các mạch máu trong não, khiến người cao tuổi bị chóng mặt, đau đầu hoặc đi đứng không vững.
3. Chân không vững, không giữ được thăng bằng
Khi người già đi lại, bước đi tương đối ổn định sẽ rất khỏe mạnh, nếu chân không vững và không giữ được thăng bằng thì có thể liên quan đến các bệnh như cao huyết áp hoặc mỡ máu cao.

Chân không vững, không giữ được thăng bằng khi đi bộ cảnh báo tuổi thọ thấp. (Ảnh minh họa)
Điều này là do lượng máu cung cấp cho cơ thể không đủ, thậm chí có thể dẫn đến các triệu chứng như tê chân tay ở người già. Người già khỏe mạnh vẫn duy trì sải chân tương đối lớn khi đi bộ. Nhưng cũng có một số người già dần dần trở nên cứng đờ 2 chân khi đi bộ.
Mặc dù vậy, chỉ cần cơ thể cho phép, người cao tuổi nên tiếp tục đi bộ vì có thể giúp cơ thể luôn hoạt động. Đi bộ còn có tác dụng "bồi bổ" cơ thể và có thể chống lại sự xuất hiện của một số bệnh hiệu quả.
Người 60 tuổi khi đi bộ cần lưu ý, tránh hại sức khỏe
1. Khởi động cơ thể
Khởi động cơ thể cẩn thận trước khi bắt đầu đi bộ sẽ giúp làm nóng cơ bắp, giảm nguy cơ chấn thương.

Khởi động cơ thể cẩn thận trước khi bắt đầu đi bộ giúp tránh chấn thương. (Ảnh minh họa)
2. Chọn giày phù hợp
Chọn giày đi bộ phù hợp, có đệm và hỗ trợ tốt để bảo vệ khớp, cung cấp sự thoải mái khi đi bộ.
3. Chú ý nhịp độ đi bộ
Điều chỉnh nhịp độ đi bộ phù hợp với sức khỏe và thể trạng hiện tại, tránh đi quá nhanh hoặc quá xa.
4. Uống đủ nước
Uống đủ nước, nhất là khi thời tiết nóng hoặc khi đi bộ trong thời gian dài. Bạn có thể mang theo chai nước bên người trong lúc đi bộ để uống khi cần.
5. Không đi bộ khi thời tiết ngoài trời xấu
Tránh đi bộ ngoài trời khi thời tiết xấu, như mưa to, gió lớn, hoặc nhiệt độ cao.
6. Lắng nghe cơ thể
Lắng nghe cơ thể và dừng lại nếu bạn cảm thấy đau nhức hoặc mệt mỏi quá mức. Điều này rất quan trọng để bạn có được cơ thể khỏe mạnh, kéo dài tuổi thọ.
Khách Tây khen ẩm thực Việt

Người đàn ông 35 tuổi bị loét thực quản vì mắc sai lầm này khi uống thuốc
Bệnh thường gặp - 2 giờ trướcGĐXH - Khi uống thuốc, anh chỉ uống một ngụm nước nhỏ rồi vội vã nằm xuống ngủ. Các bác sĩ phát hiện anh bị loét thực quản do thuốc lưu lại lâu ngày trong thực quản.

Ngành Y tế đảm bảo khám, cấp cứu, chủ động phòng chống dịch bệnh mùa mưa lũ
Sống khỏe - 3 giờ trướcTrước ảnh hưởng của bão số 1 gây mưa lớn và ngập lụt, ngành Y tế Quảng Trị và TP Huế đã khẩn trương triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân và duy trì hoạt động khám chữa bệnh không bị gián đoạn.

Bộ Y tế hướng dẫn chi trả bảo trợ xã hội tháng 7, 8 và 9/2025
Y tế - 3 giờ trướcĐể bảo đảm việc chi trả trợ cấp xã hội hằng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội trong các tháng 7, 8 và 9 năm 2025 được thực hiện đúng quy định, liên tục, không bị gián đoạn, Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận đã có chỉ đạo về vấn đề này.

Thiếu niên 16 tuổi cấp cứu với vùng kín đau đớn dữ dội
Mẹ và bé - 5 giờ trướcThiếu niên 16 tuổi thấy bao quy đầu hẹp đã tự lộn tại nhà dẫn đến phù nề, thắt nghẹt. Khi vùng kín đau dữ dội, bệnh nhân mới nói với gia đình đưa đi viện cấp cứu.

Người phụ nữ 39 tuổi ở Hà Nội nhập viện vì viêm tụy cấp, mỡ máu tăng gấp 100 lần, bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân
Bệnh thường gặp - 6 giờ trướcGĐXH - Trường hợp của chị H, nguyên nhân tăng mỡ máu cấp tính, viêm tụy cấp là do kích thích nội tiết tố trong chu kỳ IVF.

Chỉ là đầy hơi sau bữa ăn – Nhưng có thể là dấu hiệu sớm của ung thư dạ dày
Sống khỏe - 16 giờ trướcGĐXH - Bạn ăn xong một bữa cơm thịnh soạn, bụng căng tức, khó chịu. Bạn tự nhủ “Chắc do ăn no quá” hoặc “Chắc là rối loạn tiêu hóa thôi”. Nhưng nếu tình trạng đầy hơi, chướng bụng sau ăn cứ lặp đi lặp lại, kéo dài nhiều tuần – đừng vội bỏ qua.

Những dấu hiệu ở lưỡi cảnh báo vấn đề sức khỏe đáng lo ngại mà nhiều người bỏ qua
Sống khỏe - 17 giờ trướcGĐXH - Lưỡi – cơ quan tưởng chừng đơn giản chỉ giúp ta cảm nhận vị giác lại là “tấm gương” phản chiếu sức khỏe tổng thể của cơ thể. Thế nhưng, không ít người chỉ chú ý đến răng miệng mà bỏ qua những thay đổi ở lưỡi, dù đó có thể là tín hiệu sớm của nhiều bệnh lý đáng lo ngại.

Người đàn ông bị suy đa tạng do biến chứng bệnh tiểu đường, bác sĩ chỉ rõ sai lầm nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcGĐXH -Trường hợp này là một minh chứng điển hình cho hậu quả ít được chú ý của bệnh tiểu đường lâu năm.

Bé 2,5 tuổi phát hiện bị đột quỵ từ dấu hiệu nhiều trẻ em Việt mắc phải
Mẹ và bé - 20 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhi bị đột quỵ nhập viện vào ngày thứ 3 của bệnh với triệu chứng khởi phát là nôn ói sau ăn khoảng 3-4 lần/ngày, sau đó ói ngày càng tăng dần...

Nếu móng tay có dấu hiệu này, cẩn thận với ung thư hắc tố
Sống khỏe - 22 giờ trướcGĐXH - Không chỉ là phần phụ của cơ thể, móng tay và móng chân thực ra là “cửa sổ nhỏ” giúp chúng ta nhìn thấy sức khỏe toàn thân.

Lưu ý 6 nhóm thực phẩm gây hại gan, không nên ăn để phòng bệnh viêm gan A
Bệnh thường gặpGĐXH - Khai thác bệnh sử để tìm nguyên nhân hàng loạt người bị viêm gan A, các bác sĩ nhận thấy hầu hết những người này từng sử dụng 1 loại thực phẩm mua từ siêu thị, hiện giới chức chưa công bố tên cụ thể.