7 lầm tưởng chết người về chứng tiểu đêm
Khi bị chứng tiểu đêm nhiều người thường lầm tưởng sang nhiều triệu chứng bệnh lý khác. Từ đó khiến việc điều trị không kịp thời gây ra những tác hại trầm trọng cho sức khỏe và có thể gây khó khăn cho việc điều trị sau này.
Bởi thế khi bị tiểu đêm, bạn cần tuyệt đối tránh những lầm tưởng chết người sau nếu không muốn hại sức khỏe của bản thân hoặc người thân nhé!
Nguyên nhân gây bệnh tiểu đêm chỉ là do yếu thận
Bị đi tiểu đêm nhiều lần là nhiều người nghĩ ngay tới việc do cơ thể đang gặp những bệnh lý về thận hoặc yếu thận gây nên.
Nhưng đây chỉ là một nguyên nhân rất nhỏ của chứng tiểu đêm. Thực tế, có nhiều nguyên nhân gây tiểu đêm, trong đó có nguyên nhân bệnh lý và không do bệnh lý.
Theo đó, một số bệnh lý gây ra tiểu đêm như phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới, sa tử cung do sinh đẻ ở nữ giới, viêm đường tiết niệu, sỏi thận, đái tháo đường, do thần kinh như chèn ép tủy, xơ cứng rải rác, hội chứng chèn ép tủy sống, bệnh Parkinson…
Thậm chí, có nhiều tình trạng rối loạn chứng tiểu đêm không do bệnh lý như chế độ ăn uống chưa khoa học, do sử dụng một số thuốc có tính lợi tiểu hoặc tâm lý quá căng thẳng, mất ngủ.

Người không gầy gò nên không thể bị tiểu đêm
Nhiều người cho rằng, đi tiểu đêm nhiều lần gây nên chứng mất ngủ, mệt mỏi, buồn ngủ, chóng mặt do phải thức dậy để đi tiểu nhiều lần trong đêm. Bởi thế cơ thể họ thường gầy gò, yếu đuối. Và họ chủ quan cho rằng, chỉ người gầy yếu mới dễ bị bệnh tiểu đêm khi bước vào tuổi trung niên.
Song thực tế, những người sở hữu vóc dáng bình thường hoặc béo vẫn có thể mắc chứng bệnh này. Lý do vì điểu đêm xảy ra khi chức năng tiểu tiện trong cơ thể hư yếu (chủ yếu do thận và bàng quang đảm nhiệm).
Do đó, để điều trị chứng tiểu đêm, ngoài chú trọng bổ thận dương còn nên phải bổ thêm tỳ. Ngoài ra, áp dụng chế độ ăn uống khoa học cũng có tác động tích cực đến chứng bệnh này.
Chế độ ăn uống không ảnh hưởng gì đến chứng tiểu đêm
Nhiều người vẫn lầm tưởng, chứng tiểu đêm là một bệnh lý nào đó hoặc do thói quen. Vì thế, chế độ ăn uống hàng ngày không ảnh hưởng đến chứng bệnh này.
Tuy nhiên thực tế, chế độ ăn uống lại ảnh hưởng khá nhiều đến chứng tiểu đêm như: uống nhiều nước, không ăn rau xanh, chất xơ, ăn quá nhiều thịt và muối; ăn canh hay uống rượu bia, cà phê nhiều vào buổi tối.
Để khắc phục chứng tiểu đêm, bạn cần hạn chế uống nước nhiều, không ăn nhiều canh, không uống bia rượu, trà, cà phê vào buổi tối trước khi đi ngủ. Chú ý ăn nhiều rau xanh, chất xơ. Ngoài ra, càng không nên ăn nhiều loại quả có chứa nhiều nước như dưa hấu, bưởi, cam… vào buổi tối.
Chỉ có trẻ nhỏ mới bị tiểu đêm
Vẫn có nhiều người nghĩ, bệnh tiểu đêm nhiều lần chỉ gặp ở những trẻ nhỏ. Nhưng hiện nay ngày càng có nhiều người ở lứa tuổi trung niên từ 45 tuổi trở đi mắc chứng bệnh này.
Theo wiki, tại Việt Nam, độ tuổi mắc tiểu đêm từ 45 tuổi trở lên rất phổ biến. Và tỉ lệ ở nam giới cũng như nữ giới mắc bệnh này là tương đương nhau.
Đây có thể là do càng lớn tuổi, chức năng cô đặc nước tiểu của thận càng giảm. Do đó, họ thường xuyên phải thức giấc tiểu đêm khoảng 2-3 lần.

Không thể chữa trị bệnh tiểu đêm
Lâu nay, nhiều người vẫn có quan niệm nếu đã mắc bệnh tiểu đêm thì sẽ phải chung sống với căn bệnh này mãi mãi. Tuy nhiên, y học cổ truyền có rất nhiều phương pháp để trị chứng tiểu đêm, trong đó có thể sử dụng các bài thuốc Đông y với các thành phần là những dược liệu từ thiên nhiên vừa an toàn lại mang tới hiệu quả cao khi sử dụng.
Để tiện lợi hơn, bạn có thể sử dụng sản phẩm viên tiểu đêm được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ các dược liệu quý như: Trinh nữ hoàng, Thỏ ty tử, Kim anh tử, Ích trí nhân, Xà sàng tử… nhằm loại bỏ hoàn toàn chứng tiểu đêm nhiều lần.
Ngày nhỏ không bị tè dầm thì trung niên không lo bị tiểu đêm
Nhiều người thường chủ quan nghĩ, khi còn nhỏ nếu bị chứng tè dầm không tự chủ ban đêm thì khi đến tuổi trung niên mới lo bị chứng này ghé thăm. Nhưng điều này hoàn toàn sai lầm.
Bạn vẫn có thể phải đối mặt với chứng tiểu đêm nhiều lần khi bước vào tuổi 45 trở đi nếu như đột nhiên bị các chứng bệnh phì đại hoặc u xơ tuyến tiền liệt (đối với nam giới)… hoặc qua quá trình sinh đẻ, mãn kinh, sa tử cung hay do các bệnh lý đường tiết niệu như nhiễm khuẩn tiết niệu, suy thận, các bệnh thận mãn tính, bệnh lý mãn tính như đái tháo đường, đái tháo nhạt, suy tim, rối loạn giấc ngủ gây nên.
Tiểu đêm chỉ là chuyện nhỏ?
Khi bị tiểu đêm, nhiều người cho đó là chuyện nhỏ nên không để ý cũng như không cần thăm khám, điều trị sớm. Nhưng thực tế, tiểu đêm nhiều lần có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm khác nhau.
Do đó, nếu có biểu hiện tiểu nhiều về đêm, cách thông minh nhất là nên đi khám sớm để kịp thời phát hiện và điều trị các bệnh lý gây nên chứng tiểu đêm nhiều. Điều này giúp tránh cho bạn những phiền toái cũng như những biến chứng bệnh có thể gây ra sau này.
VIÊN TIỂU ĐÊM PHÚC LỘC THỌ

Thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên: Trinh nữ hoàng cung, kim anh tử, ích trí nhân, thỏ ty tử, xà sàng tử.… dùng cho những người bị U xơ, phì đại tiền liệt tuyến, người bị tiểu đêm nhiều lần, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu không tự chủ, giúp bổ thận, ấm bàng quang, giúp cải thiện khả năng lọc và tái hấp thu nước của thận.
Sản phẩm viên tiểu đêm Phúc Lộc Thọ dùng cho cả Nam và Nữ mắc chứng tiểu đêm nhiều lần.
Viên tiểu đêm Phúc Lộc Thọ - Cho đêm ngon giấc, cho ngày tự tin.
Viên tiểu đêm phúc lộc thọ - Làm chủ vấn đề bài tiết, làm chủ cuộc sống.
Dược sĩ tư vấn: 0968 96 33 98
Web: benhtieudem.com.vn
PV

Những trái cây nào không nên ăn vào buổi sáng
Sống khỏe - 1 giờ trướcGĐXH - Ăn một số loại trái cây có chứa axit tannic hoặc các axit hữu cơ khác (như hồng, cam, táo gai) khi bụng đói dễ gây ra các cơn đau dạ dày.

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác
Bệnh thường gặp - 13 giờ trướcGĐXH - Bệnh thận yếu ở nữ giới nếu không phát hiện và điều trị có thể tiến triển nặng, trường hợp nguy hiểm nhất là mất hoàn toàn chức năng thận, khi đó người bệnh phải chạy thận, lọc máu nhân tạo.

5 lợi ích sức khỏe của quả lê và những kiêng kỵ khi ăn lê
Sống khỏe - 16 giờ trướcQuả lê không chỉ đơn thuần là một loại trái cây ngon mà còn là một vị thuốc tự nhiên rất tốt cho sức khỏe.

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi
Bệnh thường gặp - 17 giờ trướcGĐXH - Hình ảnh chụp cắt lớp ngực ghi nhận bệnh nhân bị tràn khí, tràn máu màng phổi với một hình ảnh mảnh xương sườn đâm vào nhu mô phổi.

Cảnh báo ngộ độc thực phẩm
Y tế - 17 giờ trướcBộ Y tế yêu cầu khẩn trương điều tra, xác minh nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm, cảnh báo cộng đồng

3 loại thực phẩm gây tăng đường huyết, người tiểu đường nên hạn chế ăn
Sống khỏe - 19 giờ trướcGĐXH - Kiểm soát chế độ ăn uống là một phần quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và thói quen ăn uống hợp lý giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.

Bí quyết cải thiện lipid máu bằng cách ăn quả bơ mỗi ngày
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcĂn một quả bơ mỗi ngày có thể cải thiện chất lượng ăn uống, giấc ngủ và lipid máu - những yếu tố quan trọng giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch và giảm nguy cơ mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa.

Liên tiếp 6 du khách nhập viện cấp cứu khi đi du lịch, 1 người hôn mê sâu do ngộ độc rượu methanol
Y tế - 1 ngày trướcGĐXH - Cả 6 người sau khi uống cùng 1 loại rượu trái cây đều có biểu hiện đau bụng, nôn ói thậm chí lơ mơ…

Người đàn ông 52 tuổi mắc bệnh tiểu đường qua đời do mắc sai lầm này
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Dù phát hiện mắc bệnh tiểu đường đã lâu, nhưng do điều kiện cũng như hiểu biết hạn hẹp, ông đã bỏ qua mọi cảnh báo.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?
Bệnh thường gặpGĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng ~ 5.6 - ~ 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.