9 thực phẩm giúp phòng cúm A/H1N1
Tuy không có tác dụng tiêu diệt virus cúm A/H1N1, nhưng các loại thực phẩm dưới đây sẽ tăng khả năng đề kháng của bạn đối với bệnh này.
Do phải trải qua quá trình lên men, sữa chua chứa nhiều vi khuẩn có lợi có tác dụng bảo vệ đường ruột, ngăn ngừa việc sản sinh ra các loại nấm mốc có hại cho cơ thể. Ngoài ra, trong một số loại sữa chua còn chứa khuẩn sữa, có tác dụng hữu hiệu trong quá trình tạo bạch cầu (các tế bào miễn dịch) trong máu.
Vitamin A có tác dụng quan trọng trong quá trình hình thành các mô liên kết ở da, giúp da khỏe mạnh, săn chắc, nâng cao khả năng miễn dịch cho toàn cơ thể. Cách tốt nhất để có nguồn vitamin A là tận dụng những thực phẩm sẵn có trong tự nhiên chứa beta-caroten (tiền vitamin A), mà khoai lang là thực phẩm rất giàu chất này.
Trà

Canh gà
Canh gà được coi là thuốc “mỹ vị” trị cảm cúm. Trong quá trình xào nấu, thịt gà giải phóng cysteine và chất tương tự loại thuốc acetylcysteine trong điều trị bệnh viêm phế quản. Ngoài ra, canh gà cũng có tác dụng làm giảm, tiêu đờm do chứa chất tương tự thành phần thuốc trị ho. Sẽ hiệu quả hơn nếu khi nấu canh gà, bạn cho thêm hành tây hoặc tỏi.
Thịt bò
Thịt bò bổ sung kẽm và tăng cường miễn dịch. Kẽm có trong thực phẩm có thể thúc đẩy quá trình sản sinh bạch cầu trong máu, đồng thời giúp kháng độc tố, vi khuẩn có hại xâm nhập cơ thể. Cơ thể thiếu kẽm sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là cảm cúm. Nên ăn nhiều thịt bò để vừa giữ ấm cho cơ thể, vừa phòng ngừa cảm cúm.

Cá và các loại sò
Chúng giúp bổ sung selenium và phòng chống độc tố. Theo nghiên cứu của các chuyên gia Anh, việc bổ sung đầy đủ selenium sẽ giúp cơ thể sản sinh nhiều protein có tác dụng tăng cường miễn dịch, thanh lọc các vi khuẩn gây bệnh cúm. Selenium chủ yếu có trong con hàu, tôm cua, ngao sò, cá…
Trong cá hồi có nhiều omega-3, giúp máu sản sinh tế bào chống cảm cúm, nâng cao khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Tỏi
Chất garlicin trong tỏi giúp chống các bệnh truyền nhiễm và vi khuẩn. Theo kết quả thực nghiệm của các chuyên gia Anh, việc cho thêm tỏi khi nấu ăn giúp giảm 2/3 khả năng mắc cảm cúm. Do đó, bạn nên ăn tỏi sống hoặc nêm tỏi vào thức ăn mỗi ngày để phòng cúm A/H1N1.
Yến mạch và lúa mạch

10 người ăn bơ thì 9 người vứt bỏ thứ này mà không hay là 'báu vật' dưỡng tim, làm đẹp, tốt cho tiêu hóa
Sống khỏe - 50 phút trướcNhiều người sẽ phải “tiếc hùi hụi” khi nhận ra từ trước tới giờ toàn vứt bỏ phần này trong quả bơ trong khi nó cực kỳ hữu ích.

5 vật dụng thiết yếu hàng ngày có vẻ bền này thực chất có 'hạn sử dụng' ngắn, cần thay sớm kẻo thành 'ổ vi khuẩn'
Sống khỏe - 11 giờ trướcNhiều người có xu hướng chỉ chú ý đến ngày hết hạn in trên sản phẩm. Tuy nhiên, thời hạn sử dụng của một số vật dụng sẽ giảm đi rất nhiều sau khi chúng ta bắt đầu sử dụng.

Chuyên gia chỉ ra cách phân biệt sữa giả - sữa thật đáng chú ý
Sống khỏe - 13 giờ trướcGĐXH - Vụ việc 'sữa giả' đang khiến hàng triệu phụ huynh hoang mang, bởi hình thức sữa giả ngày càng khó nhận biết.

4 loại đồ uống có khả năng gây ung thư cao nhất là đây, nhiều người sốc nặng vì đang uống mỗi ngày!
Sống khỏe - 14 giờ trướcRất nhiều người sẽ phải bất ngờ khi nhận ra mình đang uống những loại nước là “đồng phạm” của nhiều bệnh ung thư từ ngày này qua ngày khác.

Cơ thể thừa đường sẽ phát ra 7 tín hiệu, thay đổi ngay để tránh mắc bệnh mãn tính và hụt collagen quá nhiều
Sống khỏe - 15 giờ trướcGiảm thiểu tiêu thụ đường là một biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khỏe và duy trì làn da khỏe mạnh.

Thời điểm ăn tối giúp người bệnh tiểu đường ổn định đường huyết tốt nhất
Bệnh thường gặp - 18 giờ trướcGĐXH - Người bị tiểu đường cũng cần duy trì thời gian ăn tối cố định trong ngày. Thói quen này giúp điều hòa nhịp sinh học và ổn định insulin, ổn định đường huyết.

Các thuốc điều trị loét thực quản
Sống khỏe - 20 giờ trướcLoét thực quản là một dạng loét trong hệ thống tiêu hóa, làm tổn thương các mô của thực quản. Việc dùng thuốc sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây loét…

Người phụ nữ 65 tuổi ở Hà Nội bị đột quỵ thừa nhận một sai lầm mà rất nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 21 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp nhưng không điều trị đều đặn. Bác sĩ cho biết đây là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến đột quỵ.

Trẻ nên ăn thực phẩm nào để tăng chiều cao?
Sống khỏe - 1 ngày trướcMặc dù yếu tố di truyền đóng vai trò quyết định chiều cao của trẻ, nhưng việc cung cấp dinh dưỡng hợp lý là rất quan trọng để tối đa hóa sự tăng trưởng chiều cao này...

Loại vitamin cực kỳ quan trọng với não có ở đâu?
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcVitamin B12 (còn được gọi là cobalamin) là một loại vitamin tan trong nước, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ thần kinh khỏe mạnh. Não sẽ không thể hoạt động bình thường nếu thiếu chất dinh dưỡng này…

Uống thuốc bổ gan thế nào cho đúng cách?
Bệnh thường gặpGĐXH - Các loại thuốc bổ gan chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nên không thể thay thế thuốc đặc trị. Nếu uống, cần uống đúng và uống đủ.