Hà Nội
23°C / 22-25°C

Ăn không ngon, bụng không yên" và lời giải Nước khỏe từ người Nhật

Thứ bảy, 20:40 24/12/2022 | Sống khỏe

Thống kê đã chỉ ra không ít người dân hiện nay gặp các vấn đề liên quan đường tiêu hóa. Đáng nói hơn, đối tượng mắc những bệnh lý này đang có xu hướng trẻ hóa.

Nguyễn Hương Thảo (25 tuổi, trú tại Hoàng Mai, Hà Nội) với mái tóc rối, quần jean và chiếc áo khoác phao, nhăn nhó trong cơn đau thắt bụng âm ỉ trên ghế chờ của bệnh viện gần nhà. Đây là đã là lần thứ 4 trong năm nay, Thảo phải tới gặp bác sĩ do tình trạng viêm đại tràng, trào ngược dạ dày. Theo Thảo, vấn đề này đã xuất hiện từ khi cô còn học cấp 2.

Trên thực tế, Thảo chỉ là một trong hàng nghìn người Việt đang gặp vấn đề tương tự.

Căn bệnh mang tính cộng đồng

Theo báo cáo tại Hội nghị Khoa học tiêu hóa toàn quốc lần thứ 28 mới đây, bệnh lý tiêu hóa là một trong những mặt bệnh phổ biến nhất hiện nay.

Số người mắc bệnh về tiêu hóa hiện lên đến gần 10% dân số, từ những bệnh thông thường như rối loạn tiêu hóa, trào ngược dạ dày, ợ hơi đến nặng như viêm loét dạ dày, hội chứng ruột kích thích, viêm ruột, ung thư…Điều đáng báo động là những bệnh ung thư liên quan đường tiêu hóa ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hóa.

Mỗi năm, nước ta có khoảng gần 18.000 người mắc ung thư dạ dày, trong đó 15.000 trường hợp tử vong; 16.000 người mắc ung thư đại trực tràng và có đến hơn 7.000 người chết vì căn bệnh này.

Về mặt lý thuyết, rất nhiều nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý tiêu hoá. Nổi bật nhất trong số đó là chế độ ăn uống thiếu hợp lý, khiến hệ vi sinh vật trong đường ruột mất cân bằng (hay còn gọi loạn khuẩn), dẫn đến khả năng tiêu hóa, hấp thu dinh dưỡng kém dần.

Ăn không ngon, bụng không yên" và lời giải Nước khỏe từ người Nhật - Ảnh 1.

Chế độ ăn uống là một trong những nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về tiêu hóa

Thực tế, đường ruột của con người chứa khoảng 100 nghìn tỷ các vi khuẩn gồm cả vi khuẩn có lợi và có hại. Trong đó, tỷ lệ tốt nhất để đường ruột khỏe mạnh và mang lại lợi ích cho sức khỏe là 85% lợi khuẩn và 15% hại khuẩn.

Khi tỷ lệ này bị phá vỡ, cơ thể nhanh chóng xuất hiện các triệu chứng như đầy hơi, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy… Tình trạng này kéo dài dẫn tới rối loạn tiêu hóa, viêm loét dạ dày...

Trong buổi họp báo khởi động Chương trình truyền thông hưởng ứng Ngày sức khỏe tiêu hóa thế giới cuối tháng 5 vừa qua, đại diện Viện Dinh dưỡng Quốc gia cũng thông tin đường ruột là nơi tập trung tới hơn 70% thành phần hệ miễn dịch, là địa điểm hệ miễn dịch và vi khuẩn gặp nhau.

Do đó, bảo vệ đường ruột cũng như hệ tiêu hóa khỏe mạnh là một trong những yếu tố tiên quyết giúp cơ thể tránh những tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài.

Một nguyên nhân phổ biến khác gây ra vấn đề về tiêu hóa là dư thừa axit. Cụ thể, độ pH trong cơ thể một người bình thường duy trì ở mức 7,35-7,4. Chỉ số này nếu giảm hoặc tăng đều có tác động tiêu cực tới sức khỏe. Trường hợp dư thừa axit, tức pH nhỏ hơn 7, sẽ làm suy yếu các hệ thống bên trong cơ thể, tạo thành môi trường lý tưởng cho các bệnh lý tiêu hóa phát triển.

Học người Nhật từ nước khoẻ chuẩn Nhật

 Là một trong những quốc gia sống thọ nhất thế giới, người Nhật rất biết bảo vệ hệ tiêu hoá bằng một chế ăn uống lành mạnh. Bên cạnh nguyên tắc chỉ ăn no đến 80%, người Nhật còn chú trọng đến bữa ăn đủ chất, cân bằng dinh dưỡng với thực đơn phong phú gồm nhiều thành phần khác nhau. Bên cạnh đó, người Nhật cũng ăn ít calo, chất béo, hạn chế ăn thịt; thay vào đó tăng cường hải sản như tôm, cá và các loại rau xanh, trái cây, ngũ cốc. Ngoài ra, người Nhật cũng ưa chuộng natto, súp miso…là những thực phẩm lên men giàu lợi khuẩn, tốt cho sức khỏe đường ruột.

Không chỉ ăn đủ chất, người Nhật còn quan tâm uống đủ chất qua việc sử dụng nước Hydrogen ion kiềm trong sinh hoạt hàng ngày. Nhờ chứa các phân tử Hydro và tính kiềm pH từ 8.0 đến 9.5, nước Hydrogen ion kiềm hỗ trợ chống oxy hoá, trung hoà axit dư thừa, loại bỏ gốc tự do, là loại nước được Bộ Y Tế Nhật Bản khuyên dùng.

Ăn không ngon, bụng không yên" và lời giải Nước khỏe từ người Nhật - Ảnh 2.

Nước Hydrogen ion kiềm được Bộ Y Tế Nhật khuyên dùng trong sinh hoạt hàng ngày

Tại Việt Nam, người dùng có thể dễ dàng bảo vệ hệ tiêu hoá như người Nhật bằng việc sử dụng nước khỏe chuẩn Nhật. Mới đây, hãng máy lọc nước Mutosi đã cho ra đời dòng sản phẩm máy lọc nước Mutosi Hydrogen Pro, với công nghệ điện phân có màng ngăn tiên tiến, công nghệ được áp dụng tại các dòng máy ion kiềm cao cấp của Nhật Bản, giúp tạo ra nước Hydrogen ion kiềm với hàm lượng Hydrogen tới 1.500 ppb, gấp đôi điều kiện thông thường và mức kiềm pH 8.5 - 9.5 tốt cho sức khỏe.

Ăn không ngon, bụng không yên" và lời giải Nước khỏe từ người Nhật - Ảnh 3.

Mutosi Pro tạo ra nước khoẻ chuẩn Nhật, hỗ trợ bảo vệ và nâng cao sức khỏe đường tiêu hóa

Song song với đó, Mutosi cũng bước một bước dài với việc cho ra đời Mutosi Probiotics, dòng máy lọc nước bổ sung bào từ lợi khuẩn. Nước chứa bào tử lợi khuẩn khi qua được dạ dày an toàn sẽ trở thành lợi khuẩn, giúp ức chế và tiêu diệt hại khuẩn, cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tăng khả năng miễn dịch tự sinh của cơ thể.

Thay vì đợi đến khi có bệnh tiêu hóa mới đi tìm những bài thuốc đông tây kim cổ, hãy sử dụng nước khỏe hàng ngày để có thể bảo vệ hệ tiêu hoá, tăng miễn dịch tự sinh cho cơ thể.

Hướng tới sức khỏe của người dùng để cho ra đời những sản phẩm chất lượng, Mutosi đã hợp tác với Hirayama áp dụng hệ thống quản trị chất lượng Nhật Bản. Nước sau lọc có độ an toàn cao khi loại bỏ tới 13 + 6 chất độc hại theo tiêu chuẩn Nhật Bản JIS S3201 và JWPA, đồng thời đạt chuẩn nước uống trực tiếp QCVN6-1:2010/BYT.

Song song, Mutosi cũng hợp tác với LiveSpo - nhà sản xuất bào tử lợi khuẩn hàng đầu Việt Nam đã đăng ký thành công với FDA Hoa Kỳ tạo ra máy lọc nước chứa bào tử lợi khuẩn. Nước sau lọc chứa 2 chủng Bacillus subtilis và Bacillus clausii, được chứng minh lâm sàng có tác dụng cho tiêu hoá.

Tham khảo thông tin tại: https://mutosi.com/pages/mutosi-pro

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh

Dấu hiệu nhận biết và biến chứng đáng sợ của bệnh zona thần kinh

Bệnh thường gặp - 3 giờ trước

GĐXH - Sau một tuần điều trị, bệnh nhân đã đỡ cảm giác đau rát, châm chích vùng mạn sườn, ko còn đau dữ dội như trước, chỉ còn đau âm ỉ.

Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam

Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam

Y tế - 5 giờ trước

GĐXH - Vừa qua, Viện Đông y Việt Nam phối hợp với các chuyên gia vừa tổ chức Hội thảo khoa học: Nghiên cứu triển khai thử lâm sàng Dược chất Coenzyme NAD+ từ cây nấm tuyết Nhật Bản tại Việt Nam.

Nhận thức đúng, can thiệp kịp thời giúp trẻ tự kỷ sớm hòa nhập cộng đồng

Nhận thức đúng, can thiệp kịp thời giúp trẻ tự kỷ sớm hòa nhập cộng đồng

Sống khỏe - 5 giờ trước

GĐXH - Theo các chuyên gia, dù không thể "chữa khỏi" nhưng tự kỷ hoàn toàn có thể được hỗ trợ hiệu quả nếu có nhận thức đúng và hành động đúng từ gia đình, nhà trường và xã hội.

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên

Đi khám vì nước tiểu sậm màu, bé 9 tuổi phát hiện bị tổn thương thận do căn bệnh này gây nên

Bệnh thường gặp - 6 giờ trước

GĐXH - Căn bệnh lupus ban đỏ của bé đã ảnh hưởng đến thận nên cần ăn nhạt, ít muối, hạn chế tiếp xúc ánh nắng, tốt nhất trước 8 giờ sáng và sau 5 giờ chiều...

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu

Nga lên tiếng về loại virus chưa xác định gây ra tình trạng sốt và ho ra máu

Bệnh thường gặp - 6 giờ trước

Rospotrebnadzor - cơ quan của Nga chịu trách nhiệm giám sát việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và sức khỏe cộng đồng - đã lên tiếng về loại virus lạ này.

Ngày nào cũng ăn chuối có được không?

Ngày nào cũng ăn chuối có được không?

Sống khỏe - 6 giờ trước

Nhiều người thích ăn chuối hàng ngày nhưng lo lắng hàm lượng đường trong loại quả này ảnh hưởng đến sức khỏe. Tham khảo những thông tin dinh dưỡng của chuối để có thêm lựa chọn cho chế độ ăn.

Người tham gia BHYT thay đổi cơ sở khám, chữa bệnh thế nào?

Người tham gia BHYT thay đổi cơ sở khám, chữa bệnh thế nào?

Y tế - 9 giờ trước

Cơ quan BHXH thực hiện thay đổi nơi đăng ký khám, chữa bệnh BHYT ban đầu của người tham gia trên cơ sở dữ liệu thẻ BHYT. Trường hợp thông tin trên thẻ BHYT bản giấy và bản điện tử khác nhau thì thực hiện theo thông tin trên thẻ BHYT điện tử.

Liên tiếp 3 người ở Quảng Ninh ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp

Liên tiếp 3 người ở Quảng Ninh ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp

Bệnh thường gặp - 10 giờ trước

GĐXH - Cả 3 bệnh nhân nhồi máu cơ tim lần này đều rơi vào tình trạng rung thất, ngừng tim chỉ trong vài giây...

Đo đường huyết, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để có kết quả chính xác nhất

Đo đường huyết, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để có kết quả chính xác nhất

Bệnh thường gặp - 11 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường cần đo đường huyết thường xuyên để biết lượng đường trong cơ thể đang ở mức cao hay thấp. Từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt của mình.

8 loại trái cây không nên ăn khi bụng đói

8 loại trái cây không nên ăn khi bụng đói

Sống khỏe - 12 giờ trước

GĐXH - Ăn một số loại trái cây có chứa axit tannic hoặc các axit hữu cơ khác (như hồng, cam, táo gai) khi bụng đói dễ gây ra các cơn đau dạ dày.

Top