Hà Nội
23°C / 22-25°C

Ba tác động cải thiện chứng biếng ăn ở trẻ

Thứ hai, 09:00 25/09/2017 | Sống khỏe

Trẻ biếng ăn thường gặp nhiều vấn đề tâm sinh lý, bệnh lý trong cùng một khoảng thời gian. Do đó, các chuyên gia khuyên rằng, trị biếng ăn cho trẻ, nhất thiết phải sử dụng các chế phẩm đa tác động hoặc kết hợp nhiều chế phẩm có tác động khác nhau để có hiệu quả cải thiện biếng ăn.

Ba nguyên nhân chính khiến trẻ biếng ăn

Có 3 nhóm nguyên nhân chính khiến trẻ biếng ăn khó điều trị triệt để
Có 3 nhóm nguyên nhân chính khiến trẻ biếng ăn khó điều trị triệt để

Tùy theo các tác động trong cơ thể trẻ mà nguyên nhân trẻ biếng ăn có thể được chia thành ba phần chính: nguyên nhân liên quan tới hệ thần kinh, nguyên nhân liên quan tới tiêu hóa, nguyên nhân liên quan tới dinh dưỡng.

Nguyên nhân liên quan tới hệ thần kinh: khu vực dưới đồi sản sinh một loại Protein là Agouti-related Peptide (AgRP). Khi cơ thể bị thiếu năng lượng, theo quy luật thông thường, tế bào AgRP sẽ bị kích thích để tạo cảm giác đói, muốn ăn cho cơ thể. Tuy nhiên, ở trẻ biếng ăn, cơ chế này không được kích hoạt, dẫn tới tình trạng mặc dù cơ thể bị thiếu năng lượng, trẻ vẫn không muốn ăn, hậu quả cuối cùng là suy dinh dưỡng, còi cọc, thiếu cân, miễn dịch suy giảm.

Nguyên nhân liên quan tới hệ tiêu hóa, chuyển hóa: các bệnh lý thường gặp phổ biến nhất ở đường tiêu hóa, rối loạn chuyển hóa có thể là nguyên nhân gây cảm giác chán ăn, gầy yếu ở trẻ. Một số trẻ có bệnh lý đường ruột mạn tính như rối loạn vi sinh đường ruột, làm giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng tại ruột già, đau bụng thường xuyên, gây chán ăn ở trẻ. Một số trường hợp khác, cũng thường gặp là hệ tiêu hóa của trẻ tiết các enzyme tiêu hóa ít hơn bình thường, thiếu hụt nhiều loại enzyme tiêu hóa làm cơ thể trẻ chuyển hóa và hấp thu dinh dưỡng kém.

Nguyên nhân liên quan tới dinh dưỡng: có mối liên hệ mật thiết giữa dinh dưỡng và tình trạng biếng ăn. Thiếu hụt Vitamin nhóm B, Vitamin K, kẽm, sắt… có thể làm giảm cảm giác thèm ăn, giảm khả năng chuyển hóa năng lượng, dinh dưỡng ở trẻ. Đối với nồng độ amino acid trong máu, một nghiên cứu của Sherman M. Mellinkofl chứng minh có mối liên quan giữa amino acid trong máu và cảm giác thèm ăn của cơ thể, tuy nhiên, không chắc chắn việc bổ sung amino acid như lysin, taurine... có giúp ích trong cải thiện chứng biếng ăn của trẻ hay không.

Ba tác động cải thiện chứng biếng ăn của trẻ

Căn cứ vào 3 nhóm nguyên nhân biếng ăn của trẻ, các nhà khoa học đưa ra khuyến cáo khi trị biếng ăn cho trẻ bằng các chế phẩm có tác dụng toàn diện phải đảm bảo tác động trực tiếp tới trung khu kiểm soát việc ăn uống của trẻ tại vùng dưới đồi, tác động cải thiện hệ tiêu hóa và bồi dưỡng cơ thể bằng các vi chất tự nhiên thường bị thiếu hụt sau thời gian biếng ăn.

Các chế phẩm trên thị trường hiện nay được sử dụng cho trẻ biếng ăn như men vi sinh giúp cải thiện cân bằng hệ vi sinh đường ruột, enzyme tiêu hóa để tăng cường tiêu hóa tốt thức ăn, các loại siro đa vi chất có tác dụng bồi bổ cơ thể và chống biếng ăn do nguyên nhân thiếu hụt vi chất. Hầu hết các chế phẩm không có tác dụng trị biếng ăn triệt để, và không ít phụ huynh đã thử nhiều nhóm sản phẩm nhưng không có hiệu quả.

Chính vì vậy, các nhà dược học đề xuất một công thức trị biếng ăn cho trẻ với 3 tác động cộng hưởng để đạt hiệu quả tối ưu. Hỗn hợp thảo dược chuẩn hóa châu Âu đặc biệt hữu dụng.

Siro ăn ngon 3 tác động từ thảo dược chuẩn hóa châu Âu dành cho trẻ biếng ăn

Thảo dược chuẩn hóa châu Âu là lựa chọn mới cho trẻ biếng ăn Việt Nam
Thảo dược chuẩn hóa châu Âu là lựa chọn mới cho trẻ biếng ăn Việt Nam

Tại châu Âu, một số loại dược liệu phổ biến sử dụng cho trẻ biếng ăn với mục đích kích thích trẻ ăn ngon, hồi phục cơ thể như hạt cỏ Cari, rễ Long đởm vàng, ngọn Centaury, Phấn hoa, mầm Lúa mì… đã được ứng dụng trong nhiều công thức trị biếng ăn. Hiện tại, ở Việt Nam, các bậc phụ huynh cũng có thể tiếp cận các loại thảo dược này ở dạng siro tiện dụng. Công thức có 3 nhóm thành phần tương ứng với 3 tác động trên trẻ biếng ăn, nhờ đó giải quyết triệt để hầu hết các trường hợp trẻ biếng ăn thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Hạt cỏ Cari nổi tiếng với tác dụng kích thích trẻ ăn ngon nhờ tác động trực tiếp kích thích tế bào AgRP vùng dưới đồi, giúp trẻ có cảm giác muốn ăn, ăn ngon miệng hơn.

Rễ Long đởm và và ngọn Centaury có vị đắng, kích thích tiết dịch tiêu hóa như nước bọt, dịch vị, dịch mật… và giúp hồi phục chức năng đường tiêu hóa bình thường. Hai loại thảo dược này có tác dụng hồi phục chức năng hệ tiêu hóa, đặc biệt cho những trường hợp trẻ có bệnh lý đường tiêu hóa dẫn tới biếng ăn.

Phấn hoa và mầm Lúa mì là hai loại dược liệu giàu Vitamin, Khoáng chất và acid amin. Bộ đôi dược liệu này giúp bổ sung các dưỡng chất quý thường thiếu hụt khi trẻ biếng ăn, giúp tăng cường dưỡng chất, chuyển hóa của cơ thể. Nhờ đó, trẻ dần phục hồi lại khả năng ăn uống bình thường.

Đây là công thức trị biếng ăn nổi tiếng tại Italia, đã được lưu hành trên 10 năm tại các bệnh viện công lập của Italia, thể hiện tính an toàn và hiệu quả vượt trội so với các sự lựa chọn khác.

Để tìm hiểu thêm về công thức Siro ăn ngon 3 tác động từ thảo dược châu Âu, độc giả có thể tìm hiểu TẠI ĐÂY hoặc liên hệ tổng đài tư vấn sức khỏe 1800 8070.

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Thông tin mới nhất vụ 328 người bị ngộ độc nghi ăn bánh mì ở Đồng Nai: 2 bệnh nhi trở nặng, phải lọc máu

Thông tin mới nhất vụ 328 người bị ngộ độc nghi ăn bánh mì ở Đồng Nai: 2 bệnh nhi trở nặng, phải lọc máu

Y tế - 22 phút trước

GĐXH - Cả hai cháu nhập viện trong tình trạng bị suy hô hấp, sốc nhiễm trùng đường tiêu hóa. Trong đó, 1 cháu có thời điểm bị ngưng tim, ngưng thở nhưng đã được các bác sĩ tiến hành hồi sức và tim cháu đã đập trở lại.

Phụ nữ nên biết 7 nguyên nhân gây ung thư buồng trứng

Phụ nữ nên biết 7 nguyên nhân gây ung thư buồng trứng

Bệnh thường gặp - 53 phút trước

Ung thư buồng trứng là một trong những căn bệnh ung thư phổ biến ở nữ giới, sau ung thư vú và ung thư cổ tử cung. Biết các yếu tố nguy cơ có thể giúp phụ nữ phát hiện các triệu chứng ung thư buồng trứng dễ bị bỏ qua.

30 tuổi vẫn độc thân, mẹ đưa con đi khám... tâm thần

30 tuổi vẫn độc thân, mẹ đưa con đi khám... tâm thần

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

Ngại về quê vì sợ mọi người giục cưới vợ, chàng trai 30 tuổi có dấu hiệu mắc chứng trầm cảm.

328 người nhập viện sau khi ăn bánh mì: 2 trẻ sốc nặng thở máy, mở thêm đơn vị cấp cứu

328 người nhập viện sau khi ăn bánh mì: 2 trẻ sốc nặng thở máy, mở thêm đơn vị cấp cứu

Y tế - 10 giờ trước

Theo UBND TP Long Khánh, tỉnh Đồng Nai, tính đến chiều 2-5, đã có 328 người nhập viện cấp cứu sau khi ăn bánh mì tại tiệm Băng ở phường Xuân Bình

Người phụ nữ 40 tuổi không ăn ngọt nhưng mắc tiểu đường, đây là 8 lý do khiến bạn không ngờ tới

Người phụ nữ 40 tuổi không ăn ngọt nhưng mắc tiểu đường, đây là 8 lý do khiến bạn không ngờ tới

Sống khỏe - 16 giờ trước

GĐXH - Nhiều người nghĩ rằng bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là do ăn nhiều thực phẩm chứa đường mà ra. Tuy nhiên, sự thật có thể không phải như vậy.

Biện pháp tự nhiên giúp tăng lượng sắt khắc phục thiếu máu

Biện pháp tự nhiên giúp tăng lượng sắt khắc phục thiếu máu

Sống khỏe - 18 giờ trước

Thiếu máu là một vấn đề sức khỏe phổ biến trên toàn cầu, phát sinh từ nồng độ hemoglobin thấp, thường dẫn đến các triệu chứng suy nhược như mệt mỏi, rụng tóc, khó thở và kém ăn...

Những thực phẩm chứa diệp lục có lợi cho sức khỏe

Những thực phẩm chứa diệp lục có lợi cho sức khỏe

Sống khỏe - 19 giờ trước

Chúng ta thường nghe nói nhiều về chất diệp lục và biết rằng thực vật không thể sống thiếu nó. Tuy nhiên, bạn có thể không biết chất diệp lục chính xác là gì và nó có mang lại lợi ích gì cho con người không?

Uống nhầm vitamin D của người lớn, trẻ 6 tháng tuổi nhập viện cấp cứu

Uống nhầm vitamin D của người lớn, trẻ 6 tháng tuổi nhập viện cấp cứu

Y tế - 19 giờ trước

GĐXH - Khi được bác sĩ thông báo trẻ bị ngộ độc vitamin D và đối chiếu với lọ thuốc trẻ uống, gia đình mới phát hiện ra sự nhầm lẫn.

Nóng gan nguy hiểm thế nào? Làm gì để 'giải nhiệt' cho gan sau kỳ nghỉ lễ

Nóng gan nguy hiểm thế nào? Làm gì để 'giải nhiệt' cho gan sau kỳ nghỉ lễ

Sống khỏe - 22 giờ trước

GĐXH - Nóng gan là bệnh lý rất dễ tái phát, nhất là sau kỳ nghỉ lễ nắng nóng, uống nhiều rượu bia, đồ ăn nhiều đạm, dầu mỡ. Nếu không được điều trị sớm sẽ giảm chức năng gan mãn tính, gây bệnh viêm gan, thậm chí là ung thư gan.

Nghẹt mũi kéo dài: Nguyên nhân và cách cải thiện nhờ thảo dược

Nghẹt mũi kéo dài: Nguyên nhân và cách cải thiện nhờ thảo dược

Sống khỏe - 22 giờ trước

Thông thường, bệnh nghẹt mũi có thể tự khỏi trong khoảng vài ngày đến vài tuần (2, 3 tuần). Nhưng nếu bạn bị nghẹt mũi kéo dài trên 3 tuần, thêm vào đó là các chứng đau tai, ù tai, đau họng… chứng tỏ rằng bạn đã bị viêm mũi họng và bệnh đã chuyển sang giai đoạn mạn tính gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Top