Hà Nội
23°C / 22-25°C

Bội nhiễm viêm phổi sau cúm ở trẻ, mẹ phải làm gì?

Thứ sáu, 08:01 28/10/2022 | Sống khỏe

Cứ ngỡ cảm cúm là "bệnh vặt" nên cha mẹ dễ chủ quan hoặc nghĩ rằng cho trẻ uống thuốc qua loa là hết. Nhưng bội nhiễm sau cúm có thể gây viêm phổi, suy hô hấp vì vậy cha mẹ cần có phương pháp phòng tránh từ sớm cho trẻ.

Vào thời điểm giao mùa hàng năm, khi độ ẩm trong không khí tăng cao, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, trẻ nhỏ thường dễ mắc các chủng cúm khác nhau. Mặc dù nhiều người vẫn coi cúm mùa là "bệnh vặt" nhưng trong những năm qua có thể thấy virus cúm có khả năng gây ra đại dịch trên toàn cầu. Ở trẻ em, bội nhiễm sau cúm có nguy cơ gây ra những bệnh nặng như viêm phổi, viêm phế quản, suy hô hấp,.... Nguyên nhân phổ biến của cúm nặng là do bội nhiễm vi khuẩn gây bệnh, cụ thể là tụ cầu vàng và phế cầu khuẩn. Vậy cha mẹ cần làm gì khi trẻ có nguy cơ gặp các vấn đề về sức khỏe hô hấp trong thời điểm nhạy cảm như hiện nay?

Từ cảm cúm đơn giản đến bội nhiễm đe dọa tính mạng

Bội nhiễm là tình trạng cơ thể bị nhiễm thêm vi khuẩn khi đang bị bệnh do virus. Nghĩa là, trước đó, trẻ bị bệnh do virus khiến cho hệ thống miễn dịch bị suy yếu, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và sinh sôi nảy nở, gây ra thêm bệnh do vi khuẩn.

Một trong những bệnh thường gặp hiện nay, dễ gây ra bội nhiễm vi khuẩn là cảm cúm. Theo các chuyên gia của Trung tâm Y tế Đại học Pittsburgh và Bệnh viện Nhi Pittsburgh, Hoa Kỳ thì các trường hợp nhiễm virus cúm đều dẫn đến nhiễm trùng phổi từ nhẹ đến trung bình, bệnh nặng có thể đe dọa tính mạng.

Khi trẻ nhiễm virus, hệ miễn dịch sẽ bị suy yếu, cùng với đó là sự tổn thương niêm mạc đường hô hấp do virus gây ra, rất dễ tạo điều kiện cho các vi khuẩn xâm nhập, đặc biệt là vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp. Bội nhiễm có thể gây ra tình trạng suy hô hấp nặng, trẻ cần hỗ trợ thở máy, thậm chí có trường hợp phải chạy tim phổi ngoài cơ thể. Tình trạng 'bệnh chồng bệnh' khiến trẻ đối diện với nhiều nguy cơ về sức khoẻ nếu không được chăm sóc đúng cách.

Bội nhiễm viêm phổi sau cúm ở trẻ, mẹ phải làm gì? - Ảnh 1.

Phòng tránh bội nhiễm cho trẻ từ sớm, kháng sinh có phải là cách hữu hiệu?

Nhắc đến nhiễm khuẩn, cha mẹ thường nghĩ đến giải pháp đầu tiên chính là sử dụng kháng sinh. Tuy nhiên, kháng sinh chỉ có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn khi trẻ đã bị lây nhiễm, chứ không có tác dụng trong phòng tránh vi khuẩn, hay tình trạng bội nhiễm vi khuẩn.

Nhiều ba mẹ cho rằng uống kháng sinh ngay từ đầu đợt cảm có thể giúp phòng cho trẻ không bị bội nhiễm. Điều này hoàn toàn không đúng. Vì kháng sinh chỉ diệt vi khuẩn chứ không diệt được virus, nên dù trẻ có uống kháng sinh ngay từ đầu thì diễn tiến bệnh do virus vẫn không giảm. Hệ miễn dịch của trẻ vẫn bị ảnh hưởng và suy yếu do virus, lúc này, vi khuẩn vẫn có cơ hội để xâm nhập, sinh sôi nảy nở và gây ra bội nhiễm. Nên việc cho trẻ uống kháng sinh sớm sẽ làm rắc rối thêm việc điều trị về sau, làm tăng nguy cơ kháng kháng sinh. Vì vậy, dùng kháng sinh không phải là cách hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng bội nhiễm sau cúm ở trẻ.

Để phòng tránh bội nhiễm vi khuẩn, cần tập trung vào các giải pháp tăng cường sức đề kháng của trẻ và chăm sóc trẻ toàn diện về cả mặt dinh dưỡng và môi trường sống. Ngoài ra, chúng ta có thể sử dụng ly giải vi khuẩn để tạo miễn dịch tại chỗ, giúp phòng bệnh về đường hô hấp, tăng đề kháng, hỗ trợ phòng tránh bội nhiễm vi khuẩn.

Ly giải vi khuẩn - Giải pháp phòng ngừa bội nhiễm vi khuẩn

Ly giải vi khuẩn là hỗn hợp kháng nguyên được chiết tách từ các tác nhân vi khuẩn gây bệnh bị bất hoạt. Do đó, nó sẽ không còn khả năng gây bệnh, mà có thể kích hoạt hệ miễn dịch đặc hiệu trong cơ thể nhằm sản xuất kháng thể chống lại vi khuẩn gây bệnh lý đường hô hấp. Mặt khác, cơ thể chúng ta có khả năng ghi nhớ các tác nhân gây bệnh này. Vì vậy, ly giải vi khuẩn sẽ xây dựng cho cơ thể khả năng đề kháng hô hấp kéo dài, phòng ngừa bội nhiễm vi khuẩn, đặc biệt ở trẻ em.

Trong nhiều năm vừa qua đã có rất nhiều nghiên cứu về hiệu quả của phương pháp ly giải vi khuẩn trong việc kích thích hệ miễn dịch, phòng ngừa các bệnh về đường hô hấp. Nhóm chuyên gia Đại học Genova, Ý đã nghiên cứu và cho ra kết quả là sau khi sử dụng phương pháp ly giải vi khuẩn, tỷ lệ bệnh nhi nhiễm trùng đường hô hấp giảm 50%, trẻ bị viêm họng và viêm tai giữa giảm 16%, tình trạng tái phát nhiễm trùng đường hô hấp cũng giảm đáng kể.

Bội nhiễm viêm phổi sau cúm ở trẻ, mẹ phải làm gì? - Ảnh 2.

Một trong những sản phẩm ứng dụng thành phần này đã có mặt trên thị trường là TPBVSK GS Imunostim Junior, được nhập khẩu nguyên hộp từ CH Séc. TPBVSK GS Imunostim Junior chứa ly giải vi khuẩn và vitamin C. Nhờ đó, sản phẩm có tác dụng hỗ trợ tăng đề kháng hô hấp, hỗ trợ giảm nguy cơ viêm phế quản, viêm mũi họng.

Sản phẩm dạng ngậm còn giúp tăng cường tác dụng tại chỗ. Trong thời gian ngậm, ly giải vi khuẩn được giải phóng ở khoang miệng, kích thích cơ thể trẻ sản sinh kháng thể, giúp ngăn chặn vi khuẩn ngay từ cửa ngõ của đường hô hấp. Bên cạnh đó, sản phẩm có hương dâu vị chua ngọt rất phù hợp cho trẻ nhỏ.

Hiệu quả của TPBVSK GS Imunostim Junior đã được chứng minh qua nghiên cứu lâm sàng tại CH Séc. Kết quả cho thấy, 93% người dùng sản phẩm hiệu quả sau 1 liệu trình, giảm 54% nguy cơ mắc bệnh, đặc biệt với trẻ nhỏ có hệ miễn dịch kém, thường tái phát viêm đường hô hấp khi thay đổi thời tiết và môi trường. Sử dụng TPBVSK GS Imunostim Junior 1 tháng, cho hiệu quả bảo vệ kéo dài tới 3 tháng.

TPBVSK GS Imunostim Junior không chứa các thành phần có thể gây hại đối với sức khỏe của trẻ như: gluten, lactose, màu thực phẩm. Sản phẩm được tin dùng trên 30 quốc gia, được cấp phép bởi bộ Y Tế nên các mẹ hoàn toàn yên tâm khi sử dụng cho con em mình.

Bội nhiễm viêm phổi sau cúm ở trẻ, mẹ phải làm gì? - Ảnh 3.

Sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Dược phẩm Eurolap

Địa chỉ: Tầng 22, tòa nhà Viwaseen, 48 Tố Hữu, P. Trung Văn, Q. Nam Từ Liêm, Hà Nội

Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Y tế - 20 phút trước

GĐXH – Bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng rất nặng, sốt cao 41 độ, mụn nước và nhiều mụn mủ toàn thân, loét miệng họng, ý thức chậm…

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

Sống khỏe - 1 giờ trước

Mất ngủ là rối loạn được đặc trưng bởi việc khó đi vào giấc ngủ. Người bị mất ngủ thường cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy. Mất ngủ không chỉ làm suy giảm năng lượng và cảm xúc, mà còn gây tổn hại cho cả sức khỏe, công việc và chất lượng cuộc sống.

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Sống khỏe - 4 giờ trước

GĐXH - Giải độc gan bằng thực phẩm tự nhiên là phương thuốc tốt nhất để hỗ trợ quá trình chữa bệnh của gan, trong đó phải kể đến của cải trắng.

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Y tế - 4 giờ trước

GĐXH - Sau khi bị thương, người bệnh đã được người nhà nhai lá cây và tự ý đắp vào tổn thương theo kinh nghiệm dân gian khiến cho vết thương tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử gây nguy hiểm cho người bệnh.

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Mẹ và bé - 6 giờ trước

Trẻ bị viêm tiểu phế quản sẽ xuất hiện các biểu hiện như khó thở, thở khò khè, có thể gây suy hô hấp. Vậy khi trẻ bị viêm tiểu phế quản cha mẹ cần làm gì, chăm sóc như thế nào và có nên dùng thuốc kháng sinh?

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Y tế - 6 giờ trước

GĐXH – Khi thấy con có biểu hiện đau đầu kéo dài, tăng dần cả cường độ và tần suất trong thời gian dài, gia đình quyết định đưa con đi khám và phát hiện bệnh.

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Sống khỏe - 8 giờ trước

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê: Ban đầu khi triển khai tiêm vaccine COVID-19, chúng ta rất thận trọng, Bộ Y tế đã xây dựng quy trình tiêm chủng, người tiêm phải đo huyết áp, khám sàng lọc trước khi tiêm, theo dõi sau tiêm tại điểm tiêm.

Vì sao cần bổ sung vitamin D khi bị viêm khớp dạng thấp?

Vì sao cần bổ sung vitamin D khi bị viêm khớp dạng thấp?

Sống khỏe - 9 giờ trước

Viêm khớp dạng thấp khiến người bệnh bị đau khớp, mệt mỏi, yếu cơ, giảm chuyển động khớp… Việc bổ sung đủ lượng vitamin D cần thiết có thể giúp người bệnh giảm các triệu chứng này và hạn chế nguy cơ biến chứng của bệnh.

Thông tin mới nhất vụ 328 người bị ngộ độc nghi ăn bánh mì ở Đồng Nai: 2 bệnh nhi trở nặng, phải lọc máu

Thông tin mới nhất vụ 328 người bị ngộ độc nghi ăn bánh mì ở Đồng Nai: 2 bệnh nhi trở nặng, phải lọc máu

Y tế - 11 giờ trước

GĐXH - Cả hai cháu nhập viện trong tình trạng bị suy hô hấp, sốc nhiễm trùng đường tiêu hóa. Trong đó, 1 cháu có thời điểm bị ngưng tim, ngưng thở nhưng đã được các bác sĩ tiến hành hồi sức và tim cháu đã đập trở lại.

Phụ nữ nên biết 7 nguyên nhân gây ung thư buồng trứng

Phụ nữ nên biết 7 nguyên nhân gây ung thư buồng trứng

Bệnh thường gặp - 12 giờ trước

Ung thư buồng trứng là một trong những căn bệnh ung thư phổ biến ở nữ giới, sau ung thư vú và ung thư cổ tử cung. Biết các yếu tố nguy cơ có thể giúp phụ nữ phát hiện các triệu chứng ung thư buồng trứng dễ bị bỏ qua.

Top