Hà Nội
23°C / 22-25°C

Cảnh báo đột quỵ chết người ở người trẻ tuổi

Thứ sáu, 08:00 23/11/2018 | Sống khỏe

Thời gian gần đây, liên tiếp các trường hợp, nam - nữ thanh niên phải nhập viện cấp cứu do đột quỵ. Điều này khiến không ít người trẻ lo lắng, hoang mang và các chuyên gia y tế đã ngay lập tức lên tiếng giải mã nguyên nhân đột quỵ ở người trẻ cũng như hướng dẫn cách phòng tránh căn bệnh chết người này.

Trẻ hóa độ tuổi đột quỵ

Theo số liệu tổng hợp từ các bệnh viện có khoa thần kinh trên toàn quốc, trong 3 năm trở lại đây, số bệnh nhân nhập viện vì đột quỵ đang có chiều hướng gia tăng từ 1,7 - 2,5%. Trong đó, tỷ lệ nam giới mắc phải cao gấp 4 lần nữ giới. Nghiêm trọng hơn, độ tuổi bị đột quỵ đang dần trẻ hóa, từ 40 - 45 tuổi thậm chí là ở độ tuổi 18 - 22.

Mới đây nhất là trường hợp nữ bệnh nhân V.T.T.N. (22 tuổi, ngụ tại quận Bình Thạnh, TP. HCM) được người nhà chuyển đến cấp cứu tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn trong tình trạng chóng mặt nhiều, nôn ói kèm các triệu chứng tê vùng mặt bên trái, tay chân bên trái khó điều khiển, không di chuyển được, méo miệng, nói đớ.

Nữ bệnh nhân 22 tuổi bị đột quỵ
Nữ bệnh nhân 22 tuổi bị đột quỵ

Ngay sau khi tiếp nhận, các bác sĩ đã tiến hành chụp MRI cho bệnh nhân. Kết quả cho thấy bệnh nhân bị nhồi máu tiểu não - cuống não. Bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch giúp phá tan cục máu đông, lưu thông mạch máu.

Trường hợp khác là anh N.T.X (40 tuổi, nhân viên văn phòng, ngụ Q.6, TP.H CM) từng bị đột quỵ cách đây 1 năm về trước. Anh X. cho biết vào buổi tối, sau khi ăn cơm xong, đang đứng trong nhà, bỗng anh X. thấy tay chân bên phải không điều khiển được. Người thân chạy lại đỡ và hỏi chuyện nhưng thấy anh lơ ngơ, không nói được, cũng không có phản ứng với lời của người khác. Vợ anh ngay lập tức đưa chồng đến cấp cứu tại Bệnh viện Đại học Y dược (TP. HCM).

Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán anh bị đột quỵ cấp, tắc một mạch máu lớn lên não. Các bác sĩ phải dùng các dụng cụ chuyên dụng luồn trực tiếp vào động mạch, lấy ra cục máu đông đang làm tắc mạch máu. Rất may, anh X. được đưa đến bệnh viện cấp cứu kịp thời nên có thể hồi phục hoàn toàn nhưng vẫn phải điều trị lâu dài để phòng ngừa tái phát. Ngoài hai trường hợp trên, các bệnh viện trên cả nước còn ghi nhận rất nhiều trường hợp bị đột quỵ khi tuổi đời còn rất trẻ.

Giải mã nguyên nhân đột quỵ ở người trẻ

Để có giải pháp hỗ trợ điều trị cũng như phòng ngừa về sau, các bác sĩ đã nỗ lực tìm kiếm nguyên nhân gây ra tình trạng đột quỵ ở người trẻ. Theo đó, những nguyên nhân như: huyết áp cao, dị dạng mạch não, stress thường xuyên, mất ngủ kéo dài, các bệnh mạn tính chuyển hóa…đều có thể gây nên tình trạng đột quỵ. Các chuyên gia y tế nhấn mạnh, huyết áp cao là một trong những yếu tố nguy cơ cao gây đột quỵ ở người trẻ. Theo thống kê, 80% trường hợp đột quỵ là do huyết áp cao, do vậy để phòng ngừa đột quỵ vừa phải ổn định huyết áp ở mức an toàn, vừa phải kiểm soát nguy cơ tạo huyết khối là cục máu đông.


Huyết áp cao là một trong những nguyên nhân gây đột quỵ ở người trẻ.

Huyết áp cao là một trong những nguyên nhân gây đột quỵ ở người trẻ.

Bệnh cao huyết áp ở người trẻ nguy hiểm ở chỗ thường người bệnh chủ quan, ít đi khám bệnh và ít tuân thủ theo phác đồ điều trị bác sỹ kê…mặt khác chế độ ăn uống sinh hoạt khó kiểm soát được…Các chuyên gia y tế cảnh báo, nếu không được điều trị kịp thời, bệnh cao huyết áp ở người trẻ sẽ gây ra những hậu quả vô cùng nặng nề như đột quỵ hoặc tử vong đột ngột.

Người trẻ phòng tránh đột quỵ bằng cách nào?

Để đột quỵ không ghé thăm ở độ tuổi thanh xuân, người trẻ cần xây dựng lối sống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, hạn chế rượu, bia, thuốc lá, không được ăn mặn. Không để thừa cân béo phì, cần kiểm soát cân nặng, cần phải đi khám sức khỏe định kỳ. Khi phát hiện ra mình bị cao huyết áp cần tuân thủ theo liệu trình điều trị. Đặc biệt, đối với những người trẻ bị cao huyết áp các chuyên gia y tế khuyên, ngoài thuốc điều trị nên kết hợp với TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân để hỗ trợ điều trị hạ và ổn định huyết áp, phòng ngừa hình thành cục máu đông gây tắc mạch, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của cao huyết áp như: đột quỵ não, nhồi máu cơ tim. Ngoài ra, do bệnh này phải dùng thuốc lâu dài, khi kết hợp với TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân giúp hạn chế tác dụng phụ độc lên gan thận của thuốc tây, vì TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân ngoài hạ ổn định huyết áp còn nâng cao chức năng gan thận.

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân có tác dụng hỗ hạ và ổn định huyết áp, phòng ngừa đột quỵ
TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân có tác dụng hỗ hạ và ổn định huyết áp, phòng ngừa đột quỵ

TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân còn có tác dụng hỗ trợ hồi phục các di chứng sau đột quỵ như: liệt vận động, suy giảm trí nhớ, méo miệng…Sản phẩm sử dụng cho người cao huyết áp, người có nguy cơ bị đột quỵ, người có tiền sử đột quỵ.

Để biết thêm thông tin truy cập website huyetapondinh.com hoặc gọi về số hotline miễn cước: 18006316 hoặc 098. 5620. 440 - Zalo: 091. 4653. 311 để được chuyên gia tư vấn.

Để tìm mua TPBVSK Hạ Áp Ích Nhân xem TẠI ĐÂY

Sản phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Sản xuất và chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty TNHH Nam Dược

ĐC: Lô M13 (C4-9) – KCN Hòa Xá – Xã Mỹ Xá – TP. Nam Định – Tỉnh Nam Định

Phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân

ĐC: Lô A18/D7 khi đô thị mới Cầu Giấy, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Ai dễ bị thiếu máu não?

Ai dễ bị thiếu máu não?

Sống khỏe - 1 giờ trước

Thiếu máu não là tình trạng nghiêm trọng, xảy ra khi lưu lượng máu đến não bị giảm, dẫn đến thiếu oxy và dưỡng chất cần thiết cho hoạt động của não. Đây được xem là bệnh lý “tiền” đột quỵ, dễ gây tai biến và tử vong.

Người đàn ông 49 tuổi ở Phú Thọ nhập viện gấp, tăng nguy cơ suy thận do sỏi bàng quang gây tắc nghẽn đường tiểu

Người đàn ông 49 tuổi ở Phú Thọ nhập viện gấp, tăng nguy cơ suy thận do sỏi bàng quang gây tắc nghẽn đường tiểu

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông 49 tuổi đến viện trong tình trạng đau tức vùng bụng dưới, tiểu khó, nước tiểu thường xuyên lẫn máu.

Bệnh thủy đậu ở người lớn, điều trị như thế nào?

Bệnh thủy đậu ở người lớn, điều trị như thế nào?

Sống khỏe - 3 giờ trước

Bệnh thủy đậu không chỉ gây ra triệu chứng khó chịu mà còn để lại nhiều biến chứng. Đặc biệt, bệnh thủy đậu ở người lớn thường ảnh hưởng nặng hơn trẻ em.

Ai mắc sốt xuất huyết sẽ có nguy cơ cao gặp nguy hiểm?

Ai mắc sốt xuất huyết sẽ có nguy cơ cao gặp nguy hiểm?

Sống khỏe - 3 giờ trước

Theo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 114.906 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 19 ca tử vong. Một số trường hợp khi mắc bệnh sẽ có nguy cơ cao gặp biến chứng nặng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

4 loại đồ uống làm giảm mỡ máu một cách tự nhiên

4 loại đồ uống làm giảm mỡ máu một cách tự nhiên

Bệnh thường gặp - 5 giờ trước

Việc thay đổi chế độ ăn uống cũng có thể tạo ra sự khác biệt lớn trong việc hạ thấp mỡ máu xấu (cholesterol LDL) trong cơ thể.

Loại củ rẻ tiền đầy chợ Việt giúp ổn định đường huyết cực tốt, người bệnh tiểu đường nên ăn sẽ thấy cơ thể thay đổi tích cực

Loại củ rẻ tiền đầy chợ Việt giúp ổn định đường huyết cực tốt, người bệnh tiểu đường nên ăn sẽ thấy cơ thể thay đổi tích cực

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

GĐXH - Nghệ là gia vị quen thuộc trong gian bếp của người Việt. Nhiều nghiên cứu cho thấy, chất curcumin ở trong nghệ có tác dụng chống viêm hiệu quả và giữ cho lượng đường trong máu ở mức ổn định.

Bé gái hơn 1 tuổi ở Phú Thọ liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên, bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân rất hay gặp trong mùa lạnh

Bé gái hơn 1 tuổi ở Phú Thọ liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên, bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân rất hay gặp trong mùa lạnh

Sống khỏe - 19 giờ trước

GĐXH – Theo các bác sĩ, vào mùa nào, trẻ cũng có thể bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên nhưng mùa lạnh và lúc giao mùa, tình trạng này gia tăng nhiều hơn.

3 loại thực phẩm giàu protein, người sau 55 tuổi nên bổ sung

3 loại thực phẩm giàu protein, người sau 55 tuổi nên bổ sung

Bệnh thường gặp - 20 giờ trước

Protein cần thiết cho sức khỏe con người, góp phần kéo dài tuổi thọ, người già thường nằm trong nhóm thiếu protein.

Một vết cắt trên da cũng có thể gây tử vong do kháng kháng sinh

Một vết cắt trên da cũng có thể gây tử vong do kháng kháng sinh

Sống khỏe - 20 giờ trước

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm thế giới có khoảng 700.000 người tử vong do kháng thuốc. Dự báo, đến năm 2050, cứ 3 giây sẽ có 1 người tử vong do các siêu vi khuẩn kháng thuốc, tương đương với khoảng 10 triệu người mỗi năm. Khi đó, thậm chí các bệnh thông thường như ho, hay chỉ một vết cắt trên da cũng có thể gây tử vong.

Người đàn ông 30 tuổi mắc ung thư tuyến tụy thừa nhận thường xuyên ăn 3 món ăn mà người Việt ưa thích

Người đàn ông 30 tuổi mắc ung thư tuyến tụy thừa nhận thường xuyên ăn 3 món ăn mà người Việt ưa thích

Bệnh thường gặp - 21 giờ trước

GĐXH - Thanh niên phát hiện mắc ung thư tuyến tụy ở tuổi 30 thừa nhận thường xuyên ăn những đồ chiên rán, dầu mỡ và đồ ăn ngọt... mặc dù có tiền sử mắc bệnh gan nhiễm mỡ, viêm tuỵ mãn tính.

Top