Chiến dịch Hồ Chí Minh
Ký ức không phai của chiến sĩ Điện Biên Phủ
Xã hộiGĐXH - "Mấy ngày nay, ông ấy tỉ mẩn ngồi đính những huân huy chương được tặng lên chiếc áo trắng mới nhất rồi treo ngay ngắn trong phòng. Những bài hát, vần thơ những ngày "khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt" ở chiến dịch Điện Biên Phủ được ông ngân nga suốt ngày. Cả nhà như sống lại những tháng ngày hào hùng của dân tộc" – vợ cựu binh Võ Nguộc (chiến sĩ Điện Biên Phủ) tâm sự.
Nhiều bảo vật quốc gia tại triển lãm "Mùa xuân đại thắng"
Xã hộiGiadinhNet - Triển lãm giới thiệu gần 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu về chủ trương, quyết tâm của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Gặp lại những người từng “chạm tay” vào lịch sử
Xã hộiGiadinhNet - Vùng đất Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) chính là quê hương của ông Bùi Quang Thận - người cắm cờ trên nóc dinh Độc Lập và ông Nguyễn Duy Đông - người cắm cờ trên trụ sở bộ tổng tham mưu ngụy quân, đánh dấu sự sụp đổ của chế độ ngụy quyền Sài Gòn...
Đại tướng Lê Đức Anh và hồi ký oanh liệt về chiến thắng lịch sử 30/4/1975
Xã hộiGiadinhNet - Chiến thắng lịch sử 30/4/1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là công của toàn quân và dân ta. Trong thời khắc ấy, Đại tướng Lê Đức Anh vẫn nhớ như in những ký ức hào hùng của dân tộc.
Bức mật điện và thời điểm quyết định tên gọi “Chiến dịch Hồ Chí Minh”
Xã hộiGiadinhNet - Đến bây giờ, sau 43 năm, tìm về những tư liệu quan trọng của Đảng ta, thì mới thấy vào lúc 17 giờ 50 ngày 14/4/1975, Bộ Chính trị đã có bức mật điện gửi Bộ Chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định (bức điện này mang mật số 37/TK). Người gửi là BA, tức Bí thư Thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng Lê Duẩn.
Phi đội Quyết thắng và trận đánh chiều 28/4/1975
Xã hộiGiadinhNet - Được mệnh danh là “mũi tiến công thứ 6” đầy uy lực, Phi đội Quyết thắng đã làm nên trận đánh có một không hai trong lịch sử Phòng không - Không quân Việt Nam: Sử dụng máy bay địch tấn công địch tại sân bay Tân Sơn Nhất, góp phần vào thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Trò chuyện cùng Đại tá Anh hùng 131 lần vào “hang cọp”
Xã hộiGiadinhNet - Công việc chính của đội đặc công hồi đó là “vào hang cọp”, tức là áp sát quân địch, lúc trên cạn, khi dưới nước, lúc ẩn lúc hiện… với những đòn đánh gây sự bất ngờ nhất. Nhiệm vụ này đầy khó khăn với nhiều chông gai khiến sự sống và cái chết rất mong manh song cũng đã tôi luyện nên nhiều anh hùng như Đại tá Hoàng Văn Thượng – người Anh hùng 131 lần vào “hang cọp”.
Gặp pháo thủ số 1 trên xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập
Xã hộiGiadinhNet - 42 năm đã trôi qua, nhưng khoảnh khắc cánh cổng Dinh Độc Lập – biểu tượng quyền lực cuối cùng của chế độ cũ - bị xe tăng 390 của pháo thủ số 1 Ngô Sỹ Nguyên và đồng đội húc đổ trưa ngày 30/4/1975 vẫn vẹn nguyên trong kí ức của người cựu binh này.
Chiếc xe chở Đại Tướng Võ Nguyên Giáp tại lễ duyệt binh 2/9/1975
Xã hộiChiếc xe này có khả năng chống đạn, chống mìn đã được Quân đội trưng dụng sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã làm nên đại thắng Mùa xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Điếu văn tang lễ Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Xã hộiĐiếu văn Đại tướng Võ Nguyên Giáp, được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trình bày tại lễ truy điệu Người, ngày 13/10.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và những mốc lịch sử
Xã hộiXuất thân là thầy giáo, Võ Nguyên Giáp trở thành chính trị gia, tổng tư lệnh tối cao của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đại tướng là biểu tượng của nhiều thế hệ người dân về ý chí kiên cường và niềm tự hào dân tộc.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua đời
Xã hộiĐại tướng đầu tiên, Tổng tư lệnh tối cao Quân đội nhân dân Việt Nam Võ Nguyên Giáp qua đời lúc 18h ngày 4/10 tại Viện quân y 108 (Hà Nội) khi ông vừa qua tuổi 103.