Dân Venice khóc ròng vì ngập lụt lịch sử, du khách vẫn mê mải selfie
Sau trận lụt kỷ lục ở Venice ngày 14/11, khách du lịch vẫn thản nhiên chụp ảnh, tham quan trong khi người dân địa phương lo sợ cho tương lai thành phố của các kênh đào ở Italy.
Ngay cả theo tiêu chuẩn của một thành phố được xây dựng trong đầm nước cạn, mực nước vào ngày 14/11 ở Venice cũng quá cao.
Nước ngập gần đến đầu gối, lan rộng khắp quảng trường chính của thành phố, biến nó thành hồ nước rộng lớn cho những con mòng biển.
Tại vương cung thiên niên kỷ gần đó, nước vẫn xâm xấp trong hầm mộ ngay cả sau một ngày bơm nước ra khỏi ngôi mộ của một hồng y Công giáo La Mã.

Một người đàn ông đi bộ trong hầm mộ ngập nước của Thánh đường St. Mark ở Venice hôm 13/11. Ảnh: AFP/Getty.
Xung quanh các khu vực sầm uất nhất của thành phố, nước chảy khắp các tầng của các quán cà phê và cửa hàng kính Murano, thấm vào các hành lang của khách sạn, để lại mùi nước thải nồng nặc.
Venice có thể phục hồi nhanh chóng từ lũ lụt thảm khốc. Khách du lịch vẫn không rời đi. Có du khách còn chụp ảnh cưới với chiếc váy vấy bùn và bồ hóng.
Nhưng những người sống ở đây nói rằng tình trạng ngập lụt triền miên đang gia tăng, không chỉ gây tổn hại cho các doanh nghiệp, các công trình kiến trúc và tác phẩm nghệ thuật quý giá.
Trên hết, cuộc sống ở một trong những thành phố mong manh và huyền ảo nhất thế giới đang trở nên bất khả thi.
Lo sợ tương lai bị nhấn chìm
Venice đã phát triển mạnh từ thế kỷ thứ 5 bằng cách thuần hóa dòng nước xung quanh nó. Trong những thập kỷ gần đây, ngay cả khi vùng đất chìm xuống khi mực nước biển dâng cao, nhiều người Venice cho rằng thành phố sẽ lại tìm cách phát triển và tiếp tục tồn tại.
Những trận lụt lớn sau đó đã thử thách niềm tin và một dự án kỹ thuật dân dụng lớn để bảo vệ thành phố vẫn còn dang dở, bị chậm lại bởi các vụ bê bối tham nhũng và có thể đã lỗi thời.
![]() Cảnh sát thành phố đứng cạnh thánh đường St. Mark ở Venice hôm 14/11. Ảnh: AFP/Getty. |
Thành phố đang bị đe dọa - không chỉ với du lịch, mà còn với 50.000 người tiếp tục sống ở Venice quanh năm.
Tuần này, một đợt thủy triều cao gần 2 m từ biển Adriatic đã nhanh chóng bao phủ 85% thành phố, gây ra lũ lụt nghiêm trọng nhất trong gần 50 năm.
Nhưng những trận lụt nghiêm trọng như vậy đang trở nên phổ biến. Một số chuyên gia cảnh báo rằng Venice có thể ở dưới nước trong vòng một thế kỷ.
"Đó là thành phố tràn đầy lịch sử. Một lịch sử mà từng chút một sẽ bị nước nhấn chìm như Atlantis. Con người bị hủy diệt, đau khổ, buồn bã. Họ thấy một thành phố đang biến mất", Vladimiro Cavagnis, người chèo thuyền gondola đời thứ tư, nói với Washington Post.
Có mặt ở Venice trong tuần này, người ta chứng kiến cuộc sống hàng ngày tiếp diễn khi thiên nhiên làm cho nó trở nên không thực tế, ít nhất là ở các điểm du lịch.
Thương nhân bán những chiếc áo mưa giá rẻ với giá 10 euro, thành phố dựng lên những lối đi trên cao để du khách có thể di chuyển qua các khu vực ngập nước trong những đường hẹp. Cảnh sát quát mắng những người dừng lại trên các tấm ván để chụp ảnh selfie giữa vùng lũ.
![]() Mọi người đi trên cây cầu đi bộ băng qua Quảng trường Thánh Mark ngập lụt ở Venice hôm 14/11. Ảnh: AFP/Getty. |
Ở những nơi khác, người Venice đang làm việc để cố gắng đưa thành phố của họ trở lại như những ngày trước đó. Nhân viên quét nước ra khỏi cửa hàng và kiểm kê thiệt hại. Tại Nhà thờ Thánh Mark, các công nhân đang tìm kiếm những mảnh đá cẩm thạch bị sứt mẻ trên sàn khi nước mặn rút.
Mario Piana, người phụ trách việc trùng tu, cho biết vào lúc đỉnh điểm của trận lụt tối 12/11, một phần của nhà thờ bị bao phủ trong nước và những ngày sau đó đã xảy ra "hỗn loạn".
Ông mô tả nhà thờ là người đẹp mong manh - được bao phủ hầu khắp từ trần đến sàn bởi bức tranh khảm bằng vàng và đá cẩm thạch. Các bộ phận của sàn, không đều như một làn sóng, có từ năm 1094. Ngay cả trước tuần này, công việc đã được tiến hành để loại bỏ muối khỏi các cột đá cẩm thạch.
"Tôi lo lắng cho vương cung thánh đường. Acqua alta (triều cường)
Dự án vây thành chắn biển
![]() Một phần của hàng rào Mose ở đầm phá của Venice. Ảnh: AFP. |
Theo Tri thức trực tuyến

Loài chim quý hiếm bậc nhất thế giới, chuyên ăn thịt sư tử con
Chuyện đó đây - 5 giờ trướcVũ khí lợi hại bậc nhất của loài chim này là bộ móng nhọn và sắc như dao. Bộ vuốt sắc nhọn kết hợp với những cú bổ nhào đạt vận tốc lên tới 250 km/h có thể giết chết các con mồi cỡ nhỏ như cáo, thỏ, lợn rừng, thậm chí cả chó sói hay sư tử con.

Viên kim cương đen dính phải 'lời nguyền' huyền bí, hiện ở đâu?
Chuyện đó đây - 8 giờ trướcĐây là một trong những viên kim cương nổi tiếng nhất trên thế giới.

Nhà hàng đặc biệt nơi "Wi-Fi chỉ là lời đồn" và hàng nghìn tờ tiền được dán phủ kín tường
Chuyện đó đây - 16 giờ trướcMột nhà hàng đặc biệt xuất hiện tại Florida của Mỹ.

Myanmar: Lò hỏa táng quá tải, số người chết do động đất tăng lên gần 3.000
Tiêu điểm - 20 giờ trướcThành phố Mandalay, đô thị lớn thứ hai Myanmar vẫn ngổn ngang, đổ nát. Đây là nơi chịu thiệt hại nặng nề nhất do nằm trong vùng tâm chấn động đất hôm 28/3.

Phát hiện 40 kg xu vàng và thỏi bạc nguyên chất trị giá 1,1 tỷ đồng dưới ghế sofa
Tiêu điểm - 21 giờ trướcKhông chỉ có trong chuyện cổ tích, những kho báu ẩn giấu đôi khi thực sự xuất hiện trong đời thật.

Dắt chó đi dạo, người đàn ông phát hiện 'kho báu' trên bãi biển
Chuyện đó đây - 1 ngày trướcTrong khi dắt chó đi dạo trên bãi biển gần bến tàu Margate ở New Jersey, Mỹ vào tháng trước, người đàn ông đã vô tình phát hiện ra một kho rượu whisky cổ.

Treo dòng chữ bên hông xe, chủ nhân bất ngờ được nhà sản xuất đề nghị: Chi 3,5 tỷ để mua lại
Tiêu điểm - 1 ngày trướcDòng chữ của chủ xe này ghi nội dung gì?

Thảm họa động đất ở Myanmar: 'Phép màu' xuất hiện, người phụ nữ 63 tuổi được cứu sống sau 91 giờ
Tiêu điểm - 1 ngày trướcGĐXH - Người phụ nữ 63 tuổi được giải cứu thành công khỏi tòa nhà bị động đất phá hủy ở Myanmar, sau 91 giờ bị mắc kẹt trong đống đổ nát.

Nền kinh tế số 2 châu Á chật vật vì 230.000 tấn ‘hạt vàng’ biến mất, người dân 'than trời' vì có tiền cũng không mua được
Tiêu điểm - 1 ngày trướcGiá gạo ở Nhật Bản tiếp tục tăng vọt kể từ “cuộc khủng hoảng gạo thời kỳ Lệnh Hoà” vào mùa hè năm ngoái. Dù chính phủ đã có kế hoạch giải phóng 210.000 tấn gạo dự trữ, người tiêu dùng vẫn không chắc động thái này có thể xoa dịu tình hình hay không.

Phóng to 10 lần bức tranh cổ từ thế kỷ trước, hậu thế phát hiện chi tiết sốc: Chuyên gia càng giải mã càng rùng mình
Chuyện đó đây - 2 ngày trướcBức tranh được vẽ năm 1937 đã khiến cư dân mạng hoang mang, không thể lý giải.

Thần đồng đỗ Harvard năm 11 tuổi, nói được 8 thứ tiếng ra đi ở tuổi 46: Hệ quả từ sai lầm của cha mẹ?
Tiêu điểmGĐXH - Thần đồng đỗ Harvard năm 11 tuổi, nói được 8 thứ tiếng lại nhận cái kết cay đắng, khiến nhiều người xót thương.