Hà Nội
23°C / 22-25°C

Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 9): Rác dềnh lên theo lũ, chính quyền có lộ trình 'hợp thức hóa' đất lấn chiếm?

Thứ ba, 16:44 08/10/2024 | Thời sự

GĐXH - Trên bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2022 của huyện Sóc Sơn, những vị trí mà Tòa soạn tiếp nhận, phản ánh đều thuộc đất mặt nước chuyên dùng. Tuy nhiên, đại diện UBND xã Xuân Thu khẳng định, những vị trí được nêu sẽ đề xuất quy hoạch đất ở.

Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 8): Huyện Sóc Sơn thừa nhận hàng trăm tấn rác dềnh theo bão số 3, trôi về hạ lưu và xin gia hạn xử lý dứt điểmĐê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 8): Huyện Sóc Sơn thừa nhận hàng trăm tấn rác dềnh theo bão số 3, trôi về hạ lưu và xin gia hạn xử lý dứt điểm

GĐXH - Đại diện lãnh đạo UBND huyện Sóc Sơn thừa nhận bão số 3 vừa qua đã trôi nhiều rác tại điểm tập kết rác trái phép ở thôn Thu Thủy, xã Xuân Thu về vùng hạ lưu sông Cà Lồ và khẳng định trong tháng 10/2024, tình trạng rác thải tại đây sẽ được xử lý dứt điểm.

Người dân khu vực đê Tả Cà Lồ vẫn nơm nớp nỗi lo rác dềnh lên theo lũ 

Như chuyên trang Gia đình và Xã hội (Báo Sức khỏe và Đời sống) đã thông tin, thời gian qua, khu vực hành lang đê Tả Cà Lồ (thuộc thôn Thu Thủy, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội) xảy ra tình trạng 'hô biến' hành lang đê Tả Cà Lồ thành những công trình nhà ở, nhà xưởng tập kết, phân loại rác. 

Theo UBND xã Xuân Thu, do người dân nơi đây có nghề buôn bán, thu gom phế liệu nên không tránh được tình trạng rác thải từ bên trong những công trình, nhà xưởng kéo ra đến mặt sông. 

Toàn cảnh điểm tập kết rác hai thế hệ gia đình ông Phan Văn Chử tại hành lang đê Tả Cà Lồ (thôn Thu Thủy, xã Xuân Thu, Sóc Sơn) đã diễn ra theo đúng nhận định PV Chuyên trang Gia đình và Xã hội (Báo Sức khỏe và Đời sống) đã ghi nhận, phản ánh. 

Tình trạng này diễn ra từ những năm 2004 - 2005 và hơn 10 năm nay, người dân tại xã Xuân Thu và vùng hạ lưu đều sống trong lo lắng, mệt mỏi khi rác thải tập kết về đây không có dấu hiệu dừng lại. Người dân nơi này cũng bày tỏ sự ái ngại khi vào mùa mưa lũ lại chịu trận với rác. Trước đó, PV chuyên trang Gia đình và Xã hội đã ghi nhận, phản ánh và "cảnh báo" từ những ngày đầu tháng 7/2024 về việc hàng trăm tấn rác sẽ dềnh lên theo nước lũ, trôi về vùng hạ lưu, gây thiệt hại về nông lâm ngư nghiệp, mang theo nguy cơ dịch bệnh. 

Tại buổi làm việc với PV chuyên trang Gia đình và Xã hội, đại diện chính quyền huyện Sóc Sơn và các đơn vị liên quan đã tiếp thu và khẳng định sẽ xử lý. Tuy nhiên, những lo lắng của người dân đã diễn ra khi cơn bão số 3 vào đất liền trong tháng 9/2024 vừa qua. Điều này, phản ánh phần nào sự vào cuộc chậm trễ của chính quyền huyện Sóc Sơn trước những lo lắng của người dân trên địa bàn. 

Chính quyền có lộ trình 'hợp thức hóa' đất lấn chiếm?

Trong buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý III/2024 do UBND TP Hà Nội tổ chức vào ngày 3/10 vừa qua, trả lời chất vấn từ phóng viên Báo Sức khỏe và Đời sống, đại diện lãnh đạo UBND huyện Sóc Sơn cho biết, khu vực mà Báo đã ghi nhận, phản ánh là đất công, do UBND xã Xuân Thu quản lý. 

Về phương án xử lý đất lấn chiếm, trong buổi làm việc với đoàn làm việc của Báo Sức khỏe và Đời sống trước đó, ông Nguyễn Đăng Hoan – cán bộ địa chính  xã Xuân Thu cho biết, xã hoàn toàn tuân theo chỉ đạo của huyện và theo Luật Đất đai 2013 là những trường hợp vi phạm xảy ra trước ngày 1/7/2024 sẽ được giữ nguyên hiện trạng, những trường hợp phát sinh sau thời điểm nói trên sẽ xử lý nghiêm.

Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 6): Chính quyền có lộ trình 'hợp thức hóa' đất lấn chiếm? - Ảnh 2.

Toàn cảnh khu đất nằm bên hành lang đê Tả Cà Lồ thuộc diện đất mặt nước chuyên dùng theo bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Sóc Sơn, song, đại diện xã Xuân Thu cho biết đã đề xuất khu này quy hoạch thành đất ở.

Mặt khác, tình trạng kể trên mà Báo đã tiếp nhận và phản ánh, theo bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Sóc Sơn, khu đất này thuộc đất mặt nước chuyên (ký hiệu: MNC). Tuy nhiên, theo anh Hoan, khu đất này còn gọi là đầm Mó, đây là đất nông nghiệp.

"Trước đó, trong quá trình quy hoạch chung nông thôn mới, quy hoạch đất đai, vị trí này (khu vực lấn chiếm tiếp giáp đê Tả Cà Lồ - PV) được xã đề xuất quy hoạch đất ở, nghĩa là bên ngoài đầm là đất mặt nước nhưng bên cạnh hành lang là quy hoạch đất ở", anh Hoan cho hay.

Ông Hoan cũng cho biết sẽ tiếp tục tham mưu, đề xuất lập biên bản vi phạm hành chính và xử lý hành chính theo quy định đối với tình trạng vi phạm đang diễn ra tại thôn Thu Thủy, đặc biệt là tình trạng gia đình hai thế hệ ông Phan Văn Chử lấn chiếm hành lang giao thông đường thủy làm nhà xưởng, tập kết rác.

Về vấn đề quy hoạch, ông Hoàng Văn Luận, Chủ tịch UBND xã Xuân Thu cũng khẳng định: "Khu đất ven khu MNC đã được đề xuất đưa vào quy hoạch đất ở, tuy nhiên, với hiện trạng hiện tại, xã phải xem xét lại các trường hợp hiện tại và xem xét có lộ trình".

Trước đó, phóng viên Ban Chuyên trang Gia đình và Xã hội đã tiếp nhận phản ánh của người dân sinh sống tại xã Xuân Thu về tình trạng khu vực hành lang đê Tả Cà Lồ (đoạn thuộc thôn Thu Thủy, xã Xuân Thu; khu vực Trạm biến áp Xuân Thu 2) hàng chục năm qua đã diễn ra tình trạng lấn chiếm đất để xây dựng công trình dân dụng để tập kết, phân loại rác thải và thực hiện nhiều hoạt động khác.

Trong đó, có điểm tập kết rác thải cùng công trình dân dụng của gia đình hai thế hệ ông Phan Văn Chử ngang nhiên xuất hiện và tồn tại trên hành lang đường thủy sông Cà Lồ. Rác tại điểm tập kết này đã dềnh lên theo nước lũ và trôi về vùng hạ lưu trong cơn bão số 3 diễn ra tháng 9/2024 vừa qua.

Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 7): Hàng trăm tấn rác thải lềnh bềnh trong nước lũ trôi về hạ lưu, sau cơn bão số 3Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 7): Hàng trăm tấn rác thải lềnh bềnh trong nước lũ trôi về hạ lưu, sau cơn bão số 3

GĐXH - Những ngày qua, nước lũ tại các sông chảy qua địa bàn TP Hà Nội dâng cao, trong đó, nước lũ tại sông Cà Lồ báo động mức độ 3 (8,0mm). Bởi vậy, trong những ngày nước lũ dâng, điểm tập kết rác thải tại đê Tả Cà Lồ cũng bì bõm trong nước và phần lớn rác đã trôi về hạ lưu đúng như người dân dự đoán.

Hà Nội lệnh báo động lũ mức 3 trên sông Cà Lồ (Sóc Sơn) và các đê thuộc huyện Đông AnhHà Nội lệnh báo động lũ mức 3 trên sông Cà Lồ (Sóc Sơn) và các đê thuộc huyện Đông Anh

GĐXH - Căn cứ vào mực nước sông Cà Lồ tại trạm Thủy văn Mạnh Tân đo hồi 13h30 hôm nay (10/9) là 8,00mm (mực nước báo động 3), Ban Chỉ huy PCTT và TKCN ban hành lệnh báo động lũ.

Hà Nội: Vỡ bờ bao ở Sóc Sơn, 12ha hoa màu bị ảnh hưởng nghiêm trọngHà Nội: Vỡ bờ bao ở Sóc Sơn, 12ha hoa màu bị ảnh hưởng nghiêm trọng

GĐXH - Chiều 10/9, đại diện Sở Thông tin và Truyền thông TP Hà Nội thông tin, vào hồi 13h30 phút cùng ngày, đã xảy ra sự cố tràn, sạt lở, vỡ bờ bao Đầm Khoai (xóm Cầu Lai, thôn Lai Sơn, xã Bắc Sơn, Sóc Sơn).

Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 6): Trong nửa tháng xử lý 62 trường hợp, tình trạng quây tôn, dựng nhà chiếm vẫn còn nguyên?Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 6): Trong nửa tháng xử lý 62 trường hợp, tình trạng quây tôn, dựng nhà chiếm vẫn còn nguyên?

GĐXH - Tại khu vực K6+705 đê Tả Cà Lồ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, thuộc địa bàn xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội từ lâu xảy ra tình trạng quây tôn xây nhà xưởng lấn chiếm đất của Nhà nước với diện tích hàng héc ta. Điều đáng nói là việc này chính quyền xã, huyện đều biết, thông tin tới báo chí đã rốt ráo giải quyết nhưng thực tế lấn chiếm gần như vẫn còn nguyên.

Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 5): Huyện vào cuộc nước thải vẫn ngả màu đen, bốc mùi hôi thốiĐê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 5): Huyện vào cuộc nước thải vẫn ngả màu đen, bốc mùi hôi thối

GĐXH - Hiện nay, khu vực đê Tả Cà Lồ tại thôn Thu Thủy, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội không chỉ diễn ra tình trạng xả rác thải tràn lan, mà việc xả nước thải cũng đang khiến lòng sông, cống khu vực thôn Thu Thủy lúc nào cũng ngả màu, bốc mùi.

Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 4): Cán bộ kể chuyện bắt "rác tặc" như phim trinh thám, lòng sông, hành lang đê rác vẫn chất chồngĐê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 4): Cán bộ kể chuyện bắt 'rác tặc' như phim trinh thám, lòng sông, hành lang đê rác vẫn chất chồng

GĐXH - Theo lãnh đạo UBND xã Xuân Thu (Sóc Sơn), cấp huyện đã có những đề xuất, giải pháp để xử lý tình trạng lấn chiếm đất và rác thải nhưng thẩm quyền của xã chỉ có thể xử lý những hành vi vi phạm có mức xử phạt vi phạm hành chính dưới 5 triệu đồng.

Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 3): Vì sao cả hệ thống chính quyền bất lực với gia đình ông Chử?Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 3): Vì sao cả hệ thống chính quyền bất lực với gia đình ông Chử?

GĐXH - Theo UBND xã Xuân Thu (huyện Sóc Sơn), trường hợp ông Phan Văn Chử lấn chiếm khu vực bãi sông, bờ sông Cà Lô để tập kết phế liệu, rác thải, chính quyền ra quân xử phạt nhiều lần nhưng phạt xong đâu lại hoàn đó.

Cận cảnh đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 2): Người dân bức xúc vì mùa nắng nặng mùi xú uế, mùa mưa hàng trăm tấn rác thải lại dềnh lênCận cảnh đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 2): Người dân bức xúc vì mùa nắng nặng mùi xú uế, mùa mưa hàng trăm tấn rác thải lại dềnh lên

GĐXH - Khu vực đê Tả Cà Lồ thuộc địa phận thôn Thu Thủy, xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội có dấu hiệu bị lấn chiếm và bao phủ bởi rác thải, nhà không phép. Mùa nắng nặng mùi xú uế, mùa mưa thì hàng trăm tấn rác thải lại dềnh lên. Người dân vùng hạ lưu sẽ hứng trọn rác kèm nguy cơ dịch bệnh.

Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 1): Người dân bức xúc vì rác vây quanh nhà, nguy cơ ngập lụt caoĐê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác (bài 1): Người dân bức xúc vì rác vây quanh nhà, nguy cơ ngập lụt cao

GĐXH - Theo người dân địa phương, khu vực đê Lương Phúc, thuộc thôn Thu Thủy (xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) bị ô nhiễm, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe do rác thải ùn ứ, nhà xưởng nhả khói. Bên cạnh đó, thời điểm này, nhiều khu vực trên địa bàn TP Hà Nội ngập lụt dâng cao nên người dân nơi đây luôn canh cánh nỗi lo ngập lụt khi đất hành lang đê bị lấn chiếm diện rộng.

Đê Tả Cà Lồ (Sóc Sơn) bị lấn chiếm, phủ đầy rác: Huyện vào cuộc nước thải vẫn ngả màu đen, bốc mùi hôi thối

Nhóm Phóng viên
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Miền Bắc sắp đón nắng nóng diện rộng

Miền Bắc sắp đón nắng nóng diện rộng

Thời sự - 8 giờ trước

GĐXH - Theo dự báo thời tiết, từ hôm nay mưa dông ở miền Bắc giảm. Từ ngày 15/7, khu vực này lại xảy ra đợt nắng nóng diện rộng.

Thâm nhập bên trong ký túc xá bỏ hoang sắp trở thành nhà ở công vụ mới của Ninh Bình

Thâm nhập bên trong ký túc xá bỏ hoang sắp trở thành nhà ở công vụ mới của Ninh Bình

Thời sự - 20 giờ trước

GĐXH - Tỉnh Ninh Bình cải tạo ký túc xá sinh viên tập trung thành khu nhà ở công vụ để phục vụ cán bộ, công chức... làm việc tại các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh này sau sáp nhập.

Tin sáng 12/7: Nắng nóng diện rộng hoành hành ở khu vực nào những ngày tới?; Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 7,2% từ 1/1/2026

Tin sáng 12/7: Nắng nóng diện rộng hoành hành ở khu vực nào những ngày tới?; Đề xuất tăng lương tối thiểu vùng 7,2% từ 1/1/2026

Thời sự - 1 ngày trước

GĐXH - Những ngày tới, miền Bắc nhiều ngày hứng mưa dông, trong khi đó miền Trung khả năng đón nắng nóng diện rộng trở lại; Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã họp và thống nhất đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức 7,2%, tương đương 250.000-350.000 đồng/tháng tùy khu vực...

Giải cứu tài xế mắc kẹt trong cabin sau vụ va chạm trên cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt

Giải cứu tài xế mắc kẹt trong cabin sau vụ va chạm trên cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt

Thời sự - 2 ngày trước

GĐXH - Cabin xe tải biến dạng sau cú va chạm mạnh khiến tài xế bị kẹt cứng, lực lượng cứu nạn, cứu hộ đã phải sử dụng thiết bị chuyên dụng, căng mình, nỗ lực đưa tài xế ra ngoài an toàn.

Cháy chung cư Độc Lập, 8 người chết: Chập điện từ máy sấy, tủ lạnh gây hỏa hoạn

Cháy chung cư Độc Lập, 8 người chết: Chập điện từ máy sấy, tủ lạnh gây hỏa hoạn

Thời sự - 2 ngày trước

Nguyên nhân ban đầu vụ cháy khiến 8 người thiệt mạng ở chung cư Độc Lập được xác định do chập điện dẫn ra máy sấy quần áo và tủ lạnh để ở khu vực bị che chắn.

Hai đợt mưa lớn ở Miền Bắc bao giờ kết thúc?

Hai đợt mưa lớn ở Miền Bắc bao giờ kết thúc?

Thời sự - 2 ngày trước

GĐXH - Theo dự báo thời tiết, nhiều nơi ở Bắc Bộ có mưa to, có nơi mưa rất to. Nguy cơ gây ra ngập úng, sạt lở đất và lũ quét. Dự báo đến ngày 13/7, mưa lớn giảm dần.

Tin mới nhất về đợt mưa lớn sắp trút xuống miền Bắc, nơi nào mưa to nhất hôm nay?

Tin mới nhất về đợt mưa lớn sắp trút xuống miền Bắc, nơi nào mưa to nhất hôm nay?

Thời sự - 2 ngày trước

GĐXH - Theo dự báo thời tiết, từ đêm nay, vùng mưa mở rộng ra toàn miền Bắc, tổng lượng mưa có nơi lên tới trên 300mm.

Huế cảnh báo chiêu trò lừa đặt phòng, 'mạnh tay' với hành vi chèo kéo khách

Huế cảnh báo chiêu trò lừa đặt phòng, 'mạnh tay' với hành vi chèo kéo khách

Thời sự - 3 ngày trước

GĐXH - Theo Sở Du lịch TP Huế, những hành vi lôi kéo người dân tham gia sử dụng dịch vụ để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, gây ra nhiều hệ lụy, làm mất an ninh trật tự, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của ngành du lịch.

Người dân miền Bắc lại đón đợt mưa lớn diện rộng?

Người dân miền Bắc lại đón đợt mưa lớn diện rộng?

Thời sự - 3 ngày trước

GĐXH - Theo dự báo thời tiết, Bắc Bộ kết thúc nắng nóng khi bước vào đợt mưa lớn diện rộng. Trong khi Trung Bộ tiếp tục nắng nóng.

Tin sáng 10/7: Dự báo thời tiết hôm nay, miền Bắc chuyển mưa như trút; sắp xây tượng đài chiến sĩ Liên Xô, Trung Quốc, Lào, Cuba, Campuchia tại Hà Nội

Tin sáng 10/7: Dự báo thời tiết hôm nay, miền Bắc chuyển mưa như trút; sắp xây tượng đài chiến sĩ Liên Xô, Trung Quốc, Lào, Cuba, Campuchia tại Hà Nội

Thời sự - 3 ngày trước

GĐXH - Dự báo thời tiết 10/7, miền Bắc bước vào đợt mưa lớn diện rộng; Ngày 9/7, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, chủ trì cuộc họp với các cơ quan, đơn vị để triển khai xây dựng tượng đài chiến sĩ 5 nước tại Hà Nội.

Top