Hà Nội
23°C / 22-25°C

"Điểm mặt" 6 nhóm chất độc hại ngày nào bạn cũng "nạp" vào cơ thể

Thứ ba, 08:39 10/12/2013 | Sống khỏe

Dưới đây là 6 nhóm chất độc hại mà bạn phải tiếp xúc hàng ngày. Hãy nhận diện chúng và loại dần chúng ra khỏi cuộc sống của bạn.

Chất độc hại trong đồ chiên rán bán sẵn

Khi cuộc sống ngày càng bận rộn thì việc ăn đồ ăn bán sẵn cũng trở nên phổ biến. Thế nhưng với tình trạng an toàn thực phẩm báo động như hiện nay thì đồ ăn chiên rán thuộc loại cực nguy hiểm. Thực phẩm chế biến thành các món này thường không tươi ngon. Ngoài ra dầu ăn sử dụng để chiên rán cũng không hề an toàn.

Để tiết kiệm chi phí, người ta thường dùng đi dùng lại dầu ăn để đun nấu. Sự chiên rán quá lâu và quá lửa sẽ làm cháy xém một lượng nhỏ dầu ăn, tạo ra các hợp chất ô xy hóa dở dang chứa carbon nguy hiểm, có hại cho cơ thể là thủ phạm gây ra ung thư, kích ứng niêm mạc, rối loạn nội tiết, tiểu đường và tim mạch. Ngoài ra, dầu tái sử dụng còn làm thay đổi mùi và vị thức ăn, tạo mùi khét và vị hơi đắng.
 
"Điểm mặt" 6 nhóm chất độc hại ngày nào bạn cũng "nạp" vào cơ thể 1

Chất độc hại trong thực phẩm đóng hộp

Thực phẩm đóng hộp rất thuận tiện, nhưng một trong những cách tốt nhất để giảm độc tố là nói không với các thực phẩm đóng hộp, ngay cả thực phẩm đóng hộp hưu cơ. Lý do là hộp thực phẩm chứa một chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy gọi là BPA (Bisphenol A). Một khi BPA đã đi vào cơ thể bạn, nó có thể tồn tại trong cơ thể lâu dài. Nó cũng gây một số ảnh hưởng tiêu cực đến cho sức khỏe như làm ra tăng sản xuất các gốc tự do, làm giảm dự trữ các chất oxy hóa trong cơ thể.

Chất độc hại trong nước ngọt

Tác hại mà ai cũng biết đến là uống nhiều nước ngọt có gas dễ mập vì thừa năng lượng do lượng đường quá cao trong nước ngọt.

Ngoài ra, theo một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Cancer Epidemiology, Biomarkers & Prevention (Mỹ), những phụ nữ mãn kinh “nghiền” thức uống ngọt có nhiều nguy cơ phát triển thể ung thư tử cung, được gọi là ung thư nội mạc tử cung týp 1 phụ thuộc vào estrogen.

Theo giải thích của các nhà nghiên cứu, béo phì là một yếu tố nguy cơ gây bệnh ung thư và khi phụ nữ tiêu thụ nhiều thức uống ngọt sẽ góp phần gây béo phì, dẫn đến làm tăng nguy cơ phát triển bệnh ung thư.

Chất độc hại trong nước trong chai nhựa

Xu hướng dùng nước đóng chai vì tính tiện dụng đang được nhiều người hưởng ứng. Tuy nhiên, nước đóng chai nhựa cũng chính là nguồn độc hại mà bạn đang trực tiếp đưa vào cơ thể mà không biết. Nước uống trong chai nhựa nếu để lâu sẽ có thể dẫn đến phản ứng hydrat hóa trong cơ thể khi uống.

Nhiều chai nhựa không đảm bảo an toàn cũng có thể chứa chất BPA, khi chứa nước sẽ gây ảnh hưởng đến nước và gây hại cho cơ thể . Cơ thể bạn cần bổ sung nước và bạn cần uống nước cả ngày, nhưng bạn không nên đánh đồng lợi ích của uống nước với uống nước trong lon, chai nhựa có chứa chất BPA.

Chất độc hại trong chất tẩy rửa

Chưa bao giờ mà thị trường nhiều loại chất tẩy rửa như hiện nay. Mặc dù các hãng đều đưa ra thông tin an toàn và tiện lợi cho người tiêu dùng, nhưng chính chất tẩy rửa là một trong những nguồn độc tố mà bạn phải tiếp xúc thường xuyên.

Hầu hết các chất làm sạch đều được sản xuất từ hóa chất nhất định - dioxin – là một chất trung hòa miễn dịch, gây rốt loạn nội tiết và gây ung thư bao gồm một enzyme gọi là CYP1B1. Một mặt khác, các enzyme này có thể kích thích tiết ra 4-hydroxyestrogen, có thể dẫn đến ung thư vú.

Theo Phunutoday

lehuong
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người tham gia BHYT thay đổi cơ sở khám, chữa bệnh thế nào?

Người tham gia BHYT thay đổi cơ sở khám, chữa bệnh thế nào?

Y tế - 2 giờ trước

Cơ quan BHXH thực hiện thay đổi nơi đăng ký khám, chữa bệnh BHYT ban đầu của người tham gia trên cơ sở dữ liệu thẻ BHYT. Trường hợp thông tin trên thẻ BHYT bản giấy và bản điện tử khác nhau thì thực hiện theo thông tin trên thẻ BHYT điện tử.

Liên tiếp 3 người ở Quảng Ninh ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp

Liên tiếp 3 người ở Quảng Ninh ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp

Bệnh thường gặp - 2 giờ trước

GĐXH - Cả 3 bệnh nhân nhồi máu cơ tim lần này đều rơi vào tình trạng rung thất, ngừng tim chỉ trong vài giây...

Đo đường huyết, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để có kết quả chính xác nhất

Đo đường huyết, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để có kết quả chính xác nhất

Bệnh thường gặp - 4 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường cần đo đường huyết thường xuyên để biết lượng đường trong cơ thể đang ở mức cao hay thấp. Từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt của mình.

8 loại trái cây không nên ăn khi bụng đói

8 loại trái cây không nên ăn khi bụng đói

Sống khỏe - 4 giờ trước

GĐXH - Ăn một số loại trái cây có chứa axit tannic hoặc các axit hữu cơ khác (như hồng, cam, táo gai) khi bụng đói dễ gây ra các cơn đau dạ dày.

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác

Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh thận? Chị em có 1 trong 8 dấu hiệu này cần cảnh giác

Bệnh thường gặp - 18 giờ trước

GĐXH - Bệnh thận yếu ở nữ giới nếu không phát hiện và điều trị có thể tiến triển nặng, trường hợp nguy hiểm nhất là mất hoàn toàn chức năng thận, khi đó người bệnh phải chạy thận, lọc máu nhân tạo.

5 lợi ích sức khỏe của quả lê và những kiêng kỵ khi ăn lê

5 lợi ích sức khỏe của quả lê và những kiêng kỵ khi ăn lê

Sống khỏe - 21 giờ trước

Quả lê không chỉ đơn thuần là một loại trái cây ngon mà còn là một vị thuốc tự nhiên rất tốt cho sức khỏe.

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi

Người đàn ông bị xương sườn đâm thủng phổi

Bệnh thường gặp - 22 giờ trước

GĐXH - Hình ảnh chụp cắt lớp ngực ghi nhận bệnh nhân bị tràn khí, tràn máu màng phổi với một hình ảnh mảnh xương sườn đâm vào nhu mô phổi.

Cảnh báo ngộ độc thực phẩm

Cảnh báo ngộ độc thực phẩm

Y tế - 22 giờ trước

Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương điều tra, xác minh nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm, cảnh báo cộng đồng

3 loại thực phẩm gây tăng đường huyết, người tiểu đường nên hạn chế ăn

3 loại thực phẩm gây tăng đường huyết, người tiểu đường nên hạn chế ăn

Sống khỏe - 1 ngày trước

GĐXH - Kiểm soát chế độ ăn uống là một phần quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường và thói quen ăn uống hợp lý giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?

Đo đường huyết, chỉ số đường huyết bao nhiêu thì mắc bệnh tiểu đường?

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Nếu chỉ số đường huyết thường xuyên trong khoảng 5.6 đến 7 mmol /l thì được xem là bị tiền đái tháo đường, nếu vượt quá 7mmol/l và HbA1C ≥ 6,5 mmol.l thì có thể bệnh nhân đã mắc bệnh tiểu đường.

Top