Tục lạ cưới hỏi của đại gia đình các dân tộc Việt Nam
Hôn nhân gia đình của người Bru–Vân Kiều
Người Bru–Vân Kiều có hai… lễ cưới. Sau lễ cưới đầu, đôi vợ chồng còn phải làm "lễ cưới" lần thứ 2 khi có điều kiện về kinh tế, gọi là lễ Khơi, để người vợ chính thức được coi là thành viên dòng họ nhà chồng...
Nghi thức hôn lễ của người Chăm An Giang
An Giang có 2.110 hộ người Chăm với 13.700 người luôn sống gắn bó, hoà nhập vào cộng đồng các dân tộc anh em và giữ gìn bản sắc văn hoá riêng. Hôn lễ của người Chăm An Giang gồm ba bước: lễ Pakioh - Po Nuối, đám cưới và lễ Sen Thoa...
Lễ cưới của dân tộc M’nông Preh ở Tây Nguyên
Lễ cưới của dân tộc M’nông Preh là một hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian mang đậm bản sắc riêng biệt của người M’nông. Phong tục hôn nhân của người M’nông Preh gồm ba bước: Lễ ngỏ lời, Lễ dạm hỏi, Lễ cưới.
Tục lạ cưới hỏi của đại gia đình các dân tộc Việt Nam
Trong lễ cưới của người Bố Y, chàng rể... không đi đón dâu! Cô em gái của chàng rể dắt con ngựa hồng đẹp mã để chị dâu cưỡi lúc về nhà chồng... Khi ở rể, chàng trai Khơ Mú đổi họ theo họ vợ, nếu có con thì con theo họ mẹ, nhưng hết thời gian ở rể thì người vợ đổi họ theo chồng và các con lại mang họ bố... Có thể nói, ở bất cứ miền đất nào nơi cư trú của đại gia đình các dân tộc Việt Nam cũng có những tục lạ cưới hỏi đặc sắc ấm tình như thế!