Hà Nội
23°C / 22-25°C

Khắc phục chứng nghiến răng khi ngủ

Thứ bảy, 09:26 10/08/2019 | Sống khỏe

Chồng tôi có tật nghiến răng ken két khi ngủ, nhiều khi rất đáng sợ. Làm cách nào để anh ấy không nghiến răng nữa? Nguyễn Thị T. V (Hưng Yên).


Khắc phục chứng nghiến răng khi ngủ - Ảnh 1.
Khắc phục chứng nghiến răng khi ngủ - Ảnh 2.
Những người nghiến răng trong khi ngủ có nhiều khả năng bị rối loạn giấc ngủ khác, chẳng hạn như ngáy và ngưng thở trong khi ngủ. Nghiến răng khi ngủ không chỉ gây ra tiếng động “đáng sợ” cho người ngủ cùng mà còn gây ra các hệ lụy khác như: Men răng bị mòn, để lộ lớp sâu hơn của răng, tăng độ nhạy cảm của răng; Răng bị mòn, gãy, sứt mẻ hoặc lung lay; Đau hàm mặt, mỏi hay căng cơ hàm; Đau tai, mặc dù thực sự không phải là vấn đề của tai; Đau đầu vùng thái dương;Tổn thương trong má...

Nguyên nhân gây ra nghiến răng có thể là do nguyên nhân thực thể hay tâm lý bao gồm: Cảm xúc lo âu, căng thẳng, giận dữ hay thất vọng; Kiểu cá tính hung hăng, cạnh tranh hay hiếu thắng; Liên kết bất thường của các răng trên và dưới (mọc răng sai vị trí); Các vấn đề giấc ngủ khác như ngưng thở khi ngủ; Trào ngược dạ dày thực quản; Tác dụng phụ thường gặp của một số thuốc tâm thần chẳng hạn như phenothiazin hoặc vài loại thuốc chống trầm cảm; Biến chứng do một rối loạn như bệnh Huntington, bệnh Parkinson. Hút thuốc lá, đồ uống có cafein hoặc rượu hay dùng các loại thuốc bất hợp pháp như methamphetamine hoặc ecstasy có thể làm tăng nguy cơ nghiến răng.

Vì thế, nên đến bác sĩ để được thăm khám và điều trị. Ngoài ra, để giảm và phòng nghiến răng, nên duy trì một lối sống lành mạnh, giảm căng thẳng, tránh hoặc giảm bớt thực phẩm và đồ uống có chứa cafein. Tránh uống rượu. Tránh nhai kẹo cao su. Nếu rối loạn giấc ngủ gây nghiến răng thì điều trị bệnh này có thể làm giảm hoặc loại bỏ thói quen nghiến răng.

Theo BS. Nguyễn Quân/SK&ĐS

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Hướng dẫn cách phân biệt bệnh sởi và sốt phát ban ở trẻ

Hướng dẫn cách phân biệt bệnh sởi và sốt phát ban ở trẻ

Sống khỏe - 16 phút trước

GĐXH - Theo các chuyên gia, sốt phát ban và sởi đều là những bệnh do virus gây ra. Sốt phát ban thường lành tính và tự khỏi, sởi lại có thể dẫn đến những biến chứng như viêm phổi hay viêm não nếu không xử lý kịp thời. Chẩn nhầm bệnh có thể dẫn đến điều trị sai vì vậy, nhận diện đúng dấu hiệu từng bệnh giúp chẩn đoán đúng, từ đó có phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả.

Sau vụ 7 trẻ bị xâm hại ở Đà Lạt: Bộ Y tế đề nghị thanh tra toàn bộ các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em

Sau vụ 7 trẻ bị xâm hại ở Đà Lạt: Bộ Y tế đề nghị thanh tra toàn bộ các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em

Y tế - 21 phút trước

GĐXH - Bộ Y tế đề nghị các địa phương cần tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dân, các cấp, các ngành trong việc phát hiện, báo cáo và xử lý các vụ việc vi phạm quyền trẻ em, phòng chống xâm hại trẻ em.

Người đàn ông có chỉ số men gan cao gấp 38 lần thừa nhận một sai lầm mà nhiều người Việt mắc phải

Người đàn ông có chỉ số men gan cao gấp 38 lần thừa nhận một sai lầm mà nhiều người Việt mắc phải

Sống khỏe - 37 phút trước

GĐXH - Bệnh nhân nhập viện vì men gan cao cho biết, vì lo lắng uống nhiều loại thuốc để trị cảm cúm sẽ gây hại cho gan nên đã tự ý ngưng thuốc điều trị viêm gan B.

Kỳ tích y học Việt Nam: Lần đầu thực hiện thành công ghép tim nhân tạo bán phần

Kỳ tích y học Việt Nam: Lần đầu thực hiện thành công ghép tim nhân tạo bán phần

Y tế - 2 giờ trước

GĐXH - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa thực hiện thành công ca ghép tim nhân tạo bán phần thế hệ thứ 3 lần đầu tiên tại Việt Nam.

4 triệu chứng mỡ nội tạng dư thừa và 4 thực phẩm là khắc tinh của mỡ

4 triệu chứng mỡ nội tạng dư thừa và 4 thực phẩm là khắc tinh của mỡ

Sống khỏe - 3 giờ trước

GĐXH - Những người có mỡ ở bụng thường có lượng mỡ nội tạng quá nhiều, có thể dẫn đến hàng loạt các bệnh như huyết áp cao, đột quỵ và tiểu đường.

Nên uống mấy viên Omega 3 mỗi ngày để mang lợi ích cho sức khỏe?

Nên uống mấy viên Omega 3 mỗi ngày để mang lợi ích cho sức khỏe?

Sống khỏe - 5 giờ trước

GĐXH - Omega 3 là một loại axit béo thiết yếu mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên nên uống mấy viên mỗi ngày để không gặp tác phụ ngoài ý muốn?

8 lợi ích sức khỏe của cà tím có thể bạn chưa biết

8 lợi ích sức khỏe của cà tím có thể bạn chưa biết

Sống khỏe - 6 giờ trước

Ăn cà tím hàng ngày có lợi cho sức khỏe vì đây là nguồn vitamin, chất xơ, nasumin và acid chlorogenic dồi dào.

Thường xuyên ăn thực phẩm giàu vitamin C giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Thường xuyên ăn thực phẩm giàu vitamin C giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Sống khỏe - 11 giờ trước

Một nghiên cứu mới cho thấy vitamin C từ sản phẩm tươi - không phải thực phẩm bổ sung - có thể giúp bảo vệ những người mắc bệnh đái tháo đường type 2 khỏi bệnh tim, định hình lại cách chúng ta suy nghĩ về chế độ ăn uống và phòng ngừa bệnh mạn tính.

Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu là mắc bệnh tiểu đường?

Đo đường huyết, đường huyết cao bao nhiêu là mắc bệnh tiểu đường?

Bệnh thường gặp - 11 giờ trước

GĐXH - Để xác định bạn có bị tiểu đường hay không, bác sĩ sẽ dựa trên các chỉ số xét nghiệm về đường huyết cùng với những dấu hiệu cảnh báo bệnh.

Bài thuốc trị bệnh từ lá lốt

Bài thuốc trị bệnh từ lá lốt

Sống khỏe - 12 giờ trước

Lá lốt không chỉ là gia vị thơm ngon trong ẩm thực Việt Nam, mà còn là vị thuốc nam có nhiều công dụng trong điều trị bệnh lý khác nhau.

Top