Hà Nội
23°C / 22-25°C

Khi ung thư ruột xuất hiện cơ thể sẽ có "3 nhiều, 2 đau", nên ăn nhiều 2 loại rau để bảo vệ đường ruột

Thứ hai, 19:56 29/05/2023 | Sống khỏe

Bác sĩ chia sẻ rằng ung thư ruột ở giai đoạn đầu thường xuất hiện một số dấu hiệu rất dễ nhầm lẫn. Tóm gọn lại trong "3 nhiều, 2 đau" dưới đây.

Ngày nay tỉ lệ người mắc bệnh ung thư ruột ngày càng gia tăng. Theo bác sĩ phẫu thuật Vương Hồng (sống và làm việc tại Trung Quốc), lý do ngày càng nhiều người mắc loại ung thư này chỉ có thể là do:

- Thói quen ăn uống giàu chất béo, giàu protein, ít chất xơ và nhiều calo. Điều đó sẽ khiến đường ruột bị tổn thương, sau một thời gian dài sẽ bị tăng nguy cơ ung thư đường ruột.

- Những thói quen sinh hoạt không lành mạnh như lười vận động, hút thuốc và uống rượu sẽ làm tăng nguy cơ ung thư ruột.

- Một số yếu tố di truyền cũng làm tăng nguy cơ ung thư ruột. Ví dụ như đa polyp gia đình (FAP).

- Cùng với sự gia tăng của tuổi tác, nguy cơ ung thư ruột cũng ngày càng tăng.

- Xã hội phát triển khiến cho chất độc hại, chất ô nhiễm và bức xạ trong môi trường có thể làm tăng nguy cơ ung thư ruột kết.

- Các bệnh mãn tính như viêm ruột, tiểu đường, béo phì cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư ruột.

c3ed9506ef4c493c9a7c112df8174638~noop.jpg

Do đó, bác sĩ Vương Hồng nhấn mạnh mọi người nên đi tầm soát ung thư, khám sức khỏe định kỳ, nội soi đại tràng... để có thể giúp phát hiện sớm ung thư ruột và điều trị kịp thời.

Bác sĩ cũng chia sẻ rằng ung thư ruột ở giai đoạn đầu thường xuất hiện một số dấu hiệu rất dễ nhầm lẫn. Tóm gọn lại trong "3 nhiều, 2 đau" dưới đây.

Ung thư ruột ở giai đoạn đầu có "3 nhiều, 2 đau"

3 nhiều bao gồm

1. Tăng tần suất đại tiện

Đại tiện là quá trình chuyển hóa bình thường của cơ thể. Nó có lợi cho việc thải độc, giảm bớt gánh nặng cho cơ thể. Thông thường, mọi người sẽ đại tiện 1-2 lần/ngày. Tuy nhiên nếu bạn nhận thấy việc đại tiện diễn ra bất thường: Nhiều hơn 3 lần/ngày. Hoặc là ít hơn 3 lần/tuần thì nên cảnh giác và đi khám càng sớm càng tốt. 

51263a73721f4913a1e06144f5782b62~noop.jpg

2. Xì hơi, ợ hơi quá nhiều

Khi các khối u ác tính trong ruột phát triển lớn hơn thì sẽ chiếm không gian trong ruột. Điều này khiến cho thực phẩm không thể tiêu hóa kịp thời, thực phẩm tích tụ và lên men trong ruột, lâu dần sẽ gây ra các triệu chứng đầy bụng, ợ hơi, xì hơi.

3. Phân thường xuyên có máu

Bệnh nhân mắc ung thư ruột thì trong phân thường xuyên có máu, nguyên nhân chủ yếu là do sự ma sát giữa phân khi đi qua bề mặt khối u ung thư. Khi khối u tiếp tục phát triển thì nó sẽ bị loét, hoại tử và chảy dịch tiết nhiều hơn. Lâu ngày sẽ khiến máu lẫn cục máu đông trong phân tăng lên rõ rệt, nó có màu đỏ sẫm và thường bị trộn lẫn với phân.

2 đau đó là

1. Đau bụng

Đau bụng cũng là một triệu chứng tương đối phổ biến ở bệnh nhân ung thư ruột. Người bệnh thường cảm thấy đau bụng từng cơn, đau ở vùng dạ dày và ảnh hưởng đến toàn bộ vùng bụng. Bên cạnh đó, bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, sút cân, phờ phạc. 

Càng về sau, khối u ác tính càng xâm lấn dây thần kinh mô ruột khiến cơn đau trở nên trầm trọng hơn.

fdf49a0bdcca4d04a5fecb21494f2fdb~noop.jpg

2. Đau hậu môn

Khi tế bào ung thư ruột di căn đến hậu môn sẽ xuất hiện tình trạng đau rát hậu môn, kèm theo chảy máu. Nhiều người dễ nhầm lẫn đây là biểu hiện của bệnh trĩ. 

Ngoài ra, đau hậu môn sẽ đi kèm với tình trạng phân loãng hơn, đi ngoài ra máu nhiều hơn, sụt cân bất thường. Lúc này mọi người nên đề cao cảnh giác, đi khám và điều trị càng sớm càng tốt.

Ăn thêm 2 loại rau để bảo vệ đường ruột

1. Cần tây

Bác sĩ Vương Hồng cho biết, cần tây rất giàu các chất như cellulose, vitamin và khoáng chất. Những chất dinh dưỡng này có lợi cho sức khỏe đường ruột.

Cellulose trong cần tây có thể thúc đẩy nhu động ruột, tăng tần suất đại tiện, hỗ trợ đường ruột làm sạch độc tố. Từ đó giảm gánh nặng cho đường ruột và ngăn ngừa các bệnh như ung thư đường ruột. 

Khi ung thư ruột xuất hiện cơ thể sẽ có "3 nhiều, 2 đau", bác sĩ khuyên nên ăn nhiều 2 loại rau để bảo vệ đường ruột - Ảnh 4.

2. Cà rốt

Cà rốt chứa nhiều beta-caroten. β-caroten là chất chống oxy hóa, có thể vô hiệu hóa các gốc tự do, giảm tác hại của các chất độc đối với đường ruột, ngăn ngừa ung thư. 

Cellulose trong cà rốt cũng có thể thúc đẩy nhu động ruột và kích thích đại tiện, hỗ trợ làm sạch đường ruột một cách hiệu quả.

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Bất an với thực phẩm 'bẩn’

Bất an với thực phẩm 'bẩn’

Y tế - 3 phút trước

Vụ việc 3.500 tấn giá đỗ thành phẩm bị phát hiện ngâm, tưới bằng “nước kẹo”, cùng với hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm nghi do sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ xảy ra gần đây tại Nghệ An đang gióng lên hồi chuông cảnh báo, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải khẩn trương triển khai các giải pháp ngăn chặn.

Bộ Y tế chuẩn bị triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi đợt 3

Bộ Y tế chuẩn bị triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi đợt 3

Y tế - 36 phút trước

GĐXH - Để ứng phó hiệu quả với tình hình dịch sởi, Bộ Y tế yêu cầu các Viện Vệ sinh dịch tễ và Viện Pasteur khẩn trương rà soát, lên kế hoạch và triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi đợt 3 trong năm 2025.

Phục hồi chức năng sau đột quỵ: Tiến hành sớm giúp bệnh nhân giảm di chứng nặng nề

Phục hồi chức năng sau đột quỵ: Tiến hành sớm giúp bệnh nhân giảm di chứng nặng nề

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

GĐXH - Theo tổ chức Đột quỵ Thế giới (WSO), có tới 12 triệu trường hợp đột quỵ mỗi năm, trong đó khoảng 7,3 triệu ca tử vong và 5 triệu người sống sót với các di chứng gây tàn tật vĩnh viễn.

Người bệnh tiểu đường ăn gạo lứt theo cách này để ổn định đường huyết

Người bệnh tiểu đường ăn gạo lứt theo cách này để ổn định đường huyết

Sống khỏe - 2 giờ trước

GĐXH - Gạo lứt thích hợp với người bệnh tiểu đường nhưng không nên lạm dụng. Ngoài ra cần bổ sung thêm thực phẩm có chứa đạm, các loại rau củ có lượng carb thấp, thực phẩm có chứa chất béo lành mạnh.

Người bệnh 'vô danh' bị chấn thương sọ não nặng may mắn được cứu sống

Người bệnh 'vô danh' bị chấn thương sọ não nặng may mắn được cứu sống

Bệnh thường gặp - 7 giờ trước

GĐXH - Mặc dù nhập viện không có người thân hoặc giấy tờ tùy thân, nhưng các bác sĩ vẫn tiến hành điều trị và phẫu thuật để bảo vệ sự sống của người bệnh.

40 tuổi nhưng sáng nào ngủ dậy cũng đau lưng, tôi giật mình khi bác sĩ nói "mắc bệnh của người già"

40 tuổi nhưng sáng nào ngủ dậy cũng đau lưng, tôi giật mình khi bác sĩ nói "mắc bệnh của người già"

Sống khỏe - 8 giờ trước

Tôi chưa từng nghĩ mình sẽ nghe cụm từ ấy lúc này – khi bản thân vẫn còn cảm thấy trẻ trung, khỏe mạnh và đầy năng lượng

8 vitamin và thực phẩm bổ sung thiết yếu với phụ nữ

8 vitamin và thực phẩm bổ sung thiết yếu với phụ nữ

Sống khỏe - 9 giờ trước

Vitamin rất quan trọng trong việc hỗ trợ sức khỏe của phụ nữ ở mọi giai đoạn, giúp hỗ trợ chức năng miễn dịch tối ưu và sức khỏe xương, da và sinh sản. Bất kể ở độ tuổi nào, cơ thể nữ giới đều có nhu cầu dinh dưỡng riêng biệt thay đổi theo thời gian.

9 loại rau có 'dư lượng thuốc trừ sâu cực kỳ thấp', ra chợ cứ yên tâm mà mua

9 loại rau có 'dư lượng thuốc trừ sâu cực kỳ thấp', ra chợ cứ yên tâm mà mua

Sống khỏe - 20 giờ trước

Không ai muốn tiêu thụ thuốc trừ sâu có hại cho cơ thể trong khi thưởng thức những loại rau yêu thích. Với 9 loại rau này thì bạn có thể yên tâm.

Bộ Y tế yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát kê đơn thuốc, sữa, TPCN

Bộ Y tế yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát kê đơn thuốc, sữa, TPCN

Y tế - 22 giờ trước

Ngày 20/4, Bộ Y tế ban hành văn bản yêu cầu các bệnh viện trực thuộc Bộ, Sở Y tế các tỉnh, thanhf phố trực thuộc Trung ương tăng cường kiểm tra, giám sát thực hiện quy định về kê đơn thuốc, sữa, TPCN trong khám, chữa bệnh.

Loại quả quen thuộc trong bữa ăn của người Việt nhưng lại ẩn chứa nguy cơ gây sỏi thận

Loại quả quen thuộc trong bữa ăn của người Việt nhưng lại ẩn chứa nguy cơ gây sỏi thận

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Một loại quả rất phổ biến, gần gũi với mọi gia đình Việt lại đang ẩn chứa mối lo ngại về sức khỏe, đặc biệt là nguy cơ hình thành sỏi thận.

Top