Lợi ích toàn diện cho phụ nữ khi bổ sung đầy đủ Isoflavone
Đối với phụ nữ thời đại hiện nay, việc bổ sung nội tiết tố nữ là việc cần thiết và được các chị em sau tuổi 30 tìm hiểu kỹ lưỡng và chủ động trong việc bổ sung nội tiết tố nữ Estrogen. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu được lợi ích của việc bổ sung đúng thời điểm, thế nào cho đúng, cho đủ là như thế nào.
Thời kỳ tiền mãn kinh làm cho cơ thể thiếu hụt nội tiết tố nữ Estrogen. Bởi vì thiếu hụt Estrogen nên gây ra các triệu chứng khó chịu cho phụ nữ ở thời kỳ này như: thay đổi làn da và mái tóc; chức năng tình dục suy giảm; vấn đề về âm đạo và bang quang; rối loạn kinh nguyệt; các vấn đề về giấc ngủ; bốc hỏa; loãng xương,.... Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để bổ sung nội tiết tố nữ Estrogen như: Liệu pháp thay thế hormone ( HRT), bổ sung từ thực phẩm hang ngày, bổ sung từ các loại thực phẩm chức năng có chứa hàm lượng Isoflavone cao. Trong các phương pháp trên, mặc dù phương pháp thay thế hormone được coi là phương pháp điều trị hiệu quả nhất các triệu chứng của thời kỳ tiền mãn kinh, việc sử dụng nó có liên quan đến việc làm tang nguy cơ ung thư vú, ung thư nội mạc tử cung. Chính vì vậy, Isoflavone đậu nành đang được sử dụng rộng rãi như là một biện pháp thay thế an toàn hơn cho HRT.

Isoflavone đậu nành là gì?
Isoflavone là một nhóm các hóa chất tự nhiên có chứa nội tiết tố nữ estrogen. Theo nhiều cách, chúng có thể được coi là các lựa chọn thay thế estrogen thực vật. Isoflavone được tìm thấy trong một loạt các thực vật khác nhau, bao gồm cỏ ba lá đỏ và cohsh đen, cả hai đều được sử dụng như là biện pháp truyền thống qua các thế hê. Nhưng, hàm lượng isoflavone nguồn gốc thực vật phổ biến nhất hiện nay được tìm thấy trong đậu nành.
Isoflavone trong đậu nành mang lại những lợi ích gì cho phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh?
Trong khi isoflavone đậu nành được sử dụng phổ biến cho thời kỳ tiền mãn kinh, thì giá trị thực sự của isoflavone đối với thời kỳ này là gì? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta có thể đi sâu vào thế giới khoa học dinh dưỡng, nơi mà một số nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của isoflavone đậu nành. Chúng ta hãy cùng khám phá những kết quả hấp dẫn trong những năm gần đây về những lợi ích tiềm năng của isoflavone đậu nành đối với các triệu chứng của thời kỳ tiền mãn kinh.
Bốc hỏa và ra mồ hôi đêm
Một trong những triệu chứng phổ biến nhất của thời kỳ tiền mãn kinh là cảm giác tạm thời nhưng không kiểm soát được là bốc hỏa. Đây thường được gọi là “ nóng bừng’ trong ban ngày và “ đổ mồ hôi ban đêm” khi nằm ngủ. Vấn đề cơ bản đó là nồng độ Estrogen giảm trong thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh dường như tác động đến “ chức năng vận mạch”. Khi người phụ nữ sử dụng các loại thực phẩm chức năng có hàm lượng Isoflavone cao trong đậu nành đã giúp kiểm soát và giảm tần suất những cơn bốc hỏa này.
Giảm Cholesterol
Một nghiên cứu khoa học nhằm trả lời câu hỏi này chia 66 phụ nữ tiền mãn kinh thành ba nhóm khác nhau. Nhóm đầu tiên là “kiểm soát” và không nhận được isoflavone. Nhóm thứ hai và thứ ba nhận được isoflavone hàng ngày với số lượng khác nhau. Sau một thời gian sáu tháng, những thay đổi về cholesterol được đo để xác định bất kỳ tác dụng của isoflavone.
Kết quả cho thấy cả nhóm isoflavone đậu nành đều có mức cholesterol ổn định Điều này khiến các nhà khoa học tóm tắt rằng isoflavone đậu nành “có thể làm giảm các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh tim mạch ở phụ nữ tiền mãn kinh”.
Phòng ngừa nguy cơ loãng xương
Một nghiên cứu của phụ nữ Nhật Bản cung cấp cho họ hoặc là giả dược hoặc 40mg isoflavone mỗi ngày trong khoảng thời gian mười tuần. Trong thời gian này, các mẫu được lấy để đo nồng độ của isoflavone trong cơ thể, cùng với các tín hiệu hóa học cho thấy sự phân hủy khoáng chất từ bộ xương. Không ngạc nhiên, nhóm isoflavone cho thấy sự cải thiện đáng kể mật độ khoáng trong xương, trong khi không có thay đổi nào được quan sát thấy trong nhóm giả dược.
Vì vậy, việc bổ sung thực phẩm chứa isoflavone có thể giúp giảm số phụ nữ bị loãng xương
Suy giảm trí nhớ
33 phụ nữ bị mãn kinh đã được cho dùng 60mg isoflavone đậu nành mỗi ngày hoặc dung giả dược hỗ trợ. Phác đồ này được tiếp tục trong thời gian 12 tuần, sau đó họ trải qua một loạt các xét nghiệm nhận thức. Kết quả thật đáng ngạc nhiên. Nhóm isoflavone đậu nành có nhiều cải tiến trong một loạt các loại, bao gồm cả việc thu hồi hình ảnh, sự chú ý và lập kế hoạch bền vững. Các chuyên gia tóm tắt rằng "cải thiện trí nhớ đáng kể" có thể đạt được từ "tiêu thụ bổ sung có chứa isoflavones đậu nành".
Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Phôi mầm đậu nành Soyna hỗ trợ bổ sung nội tiết tố, làm giảm các triệu chứng thời kỳ tiền mãn kinh như bốc hỏa, mất ngủ. Sản phẩm được phân phối bởi: CÔNG TY CP THỰC PHẨM SOYNA ĐC: ô 32, lô 10 Đền Lừ 1 - Hoàng Mai - Hà Nội ĐT: 0935.898.688 Web:http://soyna.vn/ ![]() |
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Không sử dụng cho người bị mẫn cảm với thành phần sản phẩm
PV

Đau bụng, ợ hơi, người phụ nữ 48 tuổi đi khám phát hiện hơn 100 polyp mọc chi chít trong dạ dày
Bệnh thường gặp - 2 giờ trướcGĐXH - Polyp dạ dày thường lành tính nhưng trong một số trường hợp có thể tiến triển thành ung thư nếu không được phát hiện sớm và theo dõi định kỳ.

Thai phụ bị vỡ túi nâng ngực, chuyên gia chỉ rõ những nguyên nhân khiến túi ngực có thể vỡ
Sống khỏe - 2 giờ trướcGĐXH – Theo các bác sĩ, bất kỳ vật liệu nào khi đưa vào cơ thể đều có hạn sử dụng, trong đó có túi nâng ngực. Theo khuyến cáo của giới chuyên môn, chị em nên thay túi nâng ngực sau khoảng 10 năm thực hiện đặt túi.

Người phụ nữ 35 tuổi đang khỏe mạnh bỗng phát hiện sớm ung thư cổ tử cung nhờ làm việc này
Mẹ và bé - 4 giờ trướcGĐXH - Lần đầu tiên chị tầm soát ung thư cổ tử cung cách đây 1 tháng bằng cách tự lấy mẫu tại nhà, cho kết quả xét nghiệm HPV 1/12 (+), khi soi CTC, các bác sĩ đã phát hiện bất thường.

2 loại trái cây rẻ tiền nhưng chứa hợp chất chống ung thư tuyệt vời
Sống khỏe - 4 giờ trướcCác nhà nghiên cứu Brazil và Đức đã phát hiện ra tiềm năng điều trị ung thư của đu đủ, chanh dây qua cách thức hoạt động của các hợp chất hóa học thực vật.

BV Nhân dân Gia Định lần đầu ghép thận thành công từ người hiến tạng chết não
Y tế - 5 giờ trướcHai bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối được hồi sinh nhờ tạng từ người chết não.

Đau đầu, sốt không đỡ, nam thanh niên 22 tuổi rơi vào hôn mê
Y tế - 7 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân được bạn cùng phòng phát hiện trong tình trạng lơ mơ, gọi hỏi không đáp nên nhanh chóng đưa đi cấp cứu.

Bộ Y tế thông tin nhanh về những trường hợp mắc bệnh chưa rõ nguyên nhân tại Nga
Y tế - 7 giờ trướcGĐXH - Đến thời điểm hiện tại, thông tin ban đầu từ Cơ quan Đầu mối thực hiện Điều lệ Y tế quốc tế (IHR) của WHO tại khu vực châu Âu, một số trường hợp bệnh đã xác định nguyên nhân gây bệnh là do nhiễm vi khuẩn Mycoplasma.

Đo đường huyết tại nhà, có dấu hiệu đường huyết này cần gặp bác sĩ sớm
Bệnh thường gặp - 10 giờ trướcGĐXH - Việc theo dõi chỉ số đường huyết tại nhà mỗi ngày sẽ giúp người bệnh tiểu đường kiểm soát và chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

Công thức đi bộ 5-4-5 là gì, tại sao lại giúp chúng ta sống lâu hơn?
Bệnh thường gặp - 14 giờ trướcĐi bộ là hình thức tập thể dục đơn giản nhất, nhưng bí quyết để làm cho nó hiệu quả hơn không phải là đi bộ nhiều hơn mà là đi bộ thông minh hơn…

Người phụ nữ mắc bệnh tiểu đường cải thiện chứng mệt mỏi, ổn định đường huyết nhờ làm việc này
Bệnh thường gặp - 14 giờ trướcGĐXH - Sau khi được hướng dẫn lại kỹ thuật tiêm Insulin, điều chỉnh vị trí tiêm do trước đây thực hiện chưa đúng... người bệnh đã cải thiện chứng thường xuyên mệt mỏi, đường huyết thất thường...

Đo đường huyết ở người bệnh tiểu đường, đường huyết cao bao nhiêu là nguy hiểm?
Bệnh thường gặpGĐXH - Đo đường huyết ở thời điểm bất kỳ trong ngày sẽ nguy hiểm khi đường huyết > 200 mg/dL đối với cả bệnh nhân mắc và không mắc bệnh tiểu đường.