Mất cân bằng giới tính khi sinh
Lâm Đồng: Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Trong những năm qua, các hoạt động truyền thông về Dân số và Phát triển trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng được triển khai đồng bộ, sâu rộng, phù hợp với từng nhóm đối tượng cả về nội dung và hình thức từ tỉnh đến cơ sở. Từ đó, làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi về dân số và sức khỏe sinh sản nói chung và mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) nói riêng của các nhóm đối tượng, nhất là đối với người dân.
Nhiều khó khăn trong việc thực hiện nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Nhiều chuyên gia cho rằng, dẫu biết vẫn còn tình trạng tiết lộ giới tính thai nhi ở các cơ sở siêu âm, chuyên sản, phụ khoa nhưng việc phát hiện và xử lý vi phạm tại những cơ sở này không phải là chuyện dễ dàng.
Bố mẹ tự hào vì con gái thành đạt, có vị trí xã hội
Dân số và phát triểnGiadinhNet - PGS.TS Lưu Bích Ngọc, Chánh Văn phòng Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực Bộ Giáo dục và Đào tạo chia sẻ, khi bà bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, người vui nhất chính là bố của bà.
Cách truyền thông mới về giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh ở TP.HCM
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Ngành Dân số Thành phố Hồ Chí Minh đã mạnh dạn áp dụng, triển khai các mô hình truyền thông mới trong thực hiện Đề án kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh. Đây là các hình thức truyền thông đã được Thành phố thực hiện hiệu quả.
Chuyên gia nói về bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc và các nước về giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Thành công của Hàn Quốc trong việc đưa tỉ số giới tính khi sinh từ sự mất cân bằng trở về mức cân bằng tự nhiên là một điểm sáng trên thế giới.
Nghịch lý trong những gia đình 'phải có con trai' và những cái giá quá đắt mà họ phải trả
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Hiện nay, quan niệm “một trăm đứa khóc như ri, không bằng một đứa nó đi giật lùi” vẫn đang chi phối khá nhiều trong đời sống khiến một bộ phận không nhỏ người dân vẫn ưa thích con trai hơn con gái. Điều này gây ra tình trạng bất bình đẳng giới và là nguyên nhân gốc rễ dẫn đến tình trạng mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh ở nước ta.
'Trăm phương ngàn kế' để lựa chọn giới tính thai nhi trước khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Dù đã có những quy định của pháp luật trong việc nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi nhưng việc thực thi vào trong đời sống hàng ngày lại là bài toán vô cùng gian nan.
4 góc độ nhìn nhận hệ lụy nghiêm trọng của tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Theo các chuyên gia, tâm lý ưa thích con trai hơn con gái, mong muốn có con trai hiện nay không chỉ dừng ở biểu hiện tâm lý mà đã thể hiện thành hành động “tìm kiếm” con trai khiến tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ngày càng có xu hướng gia tăng ở nước ta.
Định kiến giới, nguyên nhân cơ bản dẫn đến mất cân bằng giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Định kiến về giới đã đang và sẽ là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng mất cân bằng tỉ số giới tính khi sinh. Nó cũng ảnh hưởng lớn đến sự bất bình đẳng giữa nam và nữ trong đời sống, trong gia đình, trong cả lao động và thu nhập của người nữ.
Đẩy mạnh truyền thông giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Thực hiện Đề án giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh, tỉnh Cà Mau đẩy mạnh công tác tuyên truyền tập trung vào các cặp vợ chồng mới kết hôn và gia đình sinh con một bề là gái.
Quảng Ninh: Nỗ lực giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Mất cân bằng giới tính khi sinh tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác DS-KHHGĐ, phát triển kinh tế - xã hội. Thời gian qua, ngành dân số tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều biện pháp, mô hình, góp phần nâng cao nhận thức và chuyển đổi hành vi của nhiều đối tượng trong cộng đồng về mất cân bằng giới tính khi sinh.
Người Việt càng giàu và có trình độ càng lựa chọn giới tính thai nhi
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Một nghịch lý xã hội đang diễn ra khi người có trình độ học vấn càng cao và càng giàu thì càng lựa chọn giới tính thai nhi, dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh càng trầm trọng.
TP.HCM kiểm soát hiệu quả mất cân cân bằng giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Qua 5 năm triển khai thực hiện Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2016-2020, TP.HCM đã kiểm soát có hiệu quả tình trạng mất cân cân bằng giới tính khi sinh. Tỷ số giới tính khi sinh được giữ ở mức hợp lý, duy trì ở mức 106 đến 107 trẻ trai/100 trẻ gái.
Giao lưu trực tuyến "Giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh - Vì thế hệ tương lai"
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Theo các chuyên gia, mất cân bằng giới tính khi sinh được coi là thách thức lớn nhất của công tác dân số hiện nay. Bởi lẽ, tâm lý ưa thích con trai hơn con gái, muốn có con trai để “nối dõi tông đường” hay làm trụ cột trong gia đình vẫn đang hiện hữu, khiến tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ngày càng nặng nề và khó giải quyết.
Giao lưu trực tuyến “Mất cân bằng giới tính khi sinh – Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp”
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Chương trình giao lưu trực tuyến doTổng cục Dân số, Bộ Y tế phối hơp với Báo điện tử Gia đình và Xã hội (giadinh.net.vn) tổ chức, để làm rõ hơn về tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh đang diễn ra nhanh chóng tại Việt Nam; cũng như đưa ra những giải pháp, chính sách khuyến nghị để tránh những hệ lụy của tình trạng này gây ra trong tương lai.
Có ít nhất 19 thực hành có hại đối với phụ nữ và trẻ em gái
Dân số và phát triểnGiadinhNet - “Uớc tính mỗi năm Việt Nam sẽ thiếu hụt 40.800 trẻ sơ sinh gái, tức 40.800 bé gái tại Việt Nam mỗi năm sẽ không có cơ hội chào đời chỉ vì mình là con gái”.
Sách hướng dẫn lựa chọn giới tính thai nhi vẫn được bày bán công khai tại Hà Nội
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Các nhà sách cho rằng, họ không nắm được các quy định về lựa chọn giới tính thai nhi, các thông tin về nghiêm cấm tuyên truyền, phổ biến các loại sách báo, ấn phẩm lựa chọn giới tính thai nhi nên dẫn đến việc vi phạm mà... không biết.