Mất tiếng: Nguy cơ tăng cao do bệnh nghề nghiệp
Bạn hãy tưởng tượng xem, mọi việc sẽ khó khăn thế nào nếu không thể giao tiếp với người xung quanh bằng lời nói? Có ít nhất 1 trong 4 người Mỹ không thể theo đuổi được công việc mà họ đã lựa chọn, trong khi đó, hầu hết mọi người đều đặt mục tiêu công việc lên hàng đầu.
Mất tiếng: Thực trạng tại các cơ sở y tế
Tiến sĩ Ingo Titze và đồng nghiệp tại Trung tâm Quốc gia về giọng nói và Ngôn ngữ đã kiểm tra công việc của bệnh nhân tại một số trung tâm giọng nói ở Iowa, Ohio, Utah, Wisconsin và Thụy Điển. Họ thấy rằng, 3/4 số nghiên cứu kết luận rằng, giáo viên được xác định là nhóm ngành nghề thường xuyên phải điều trị khản tiếng, mất tiếng. Bên cạnh đó, một số lĩnh vực khác bao gồm: ca sĩ, diễn viên, công nhân nhà máy, các nhà quản lý, nhân viên văn phòng, nhân viên bán hàng… cũng phải chịu những vấn đề liên quan đến giọng nói.

Mất tiếng: Số liệu thống kê từ các ngành nghề
Trong cuộc điều tra khác, Tiến sĩ Titze cùng đồng nghiệp đã phân loại các đối tượng lao động bằng dữ liệu được lấy từ Cục Thống kê Lao động và các tổ chức chuyên nghiệp Mỹ, với tổng số là 123.060.000 người, chia thành nhiều ngành nghề khác nhau, bao gồm:
- Nhân viên bán hàng: Chiếm khoảng 13% lực lượng lao động Mỹ, trong đó, nhân viên bán hàng qua điện thoại chiếm 0,78%, nhưng họ chiếm tới 2,3% số trường hợp phải vào bệnh viện vì vấn đề giọng nói.
- Giáo viên: Chiếm 4,2% lực lượng lao động Mỹ. Nhóm này chiếm gần 20% số lượng trường hợp phải tìm kiếm sự giúp đỡ ở các trung tâm chăm sóc giọng nói.

- Tổng đài viên chiếm 0,13% lực lượng lao động và chiếm 0,4% trường hợp phải nhập viện vì rối loạn giọng nói.
- Ca sĩ được ước tính là 0,02% lực lượng lao động, nhưng tỷ lệ cần có sự chăm sóc giọng nói tại bệnh viện hay trung tâm y tế chiếm đến 11,5%.
Nghiên cứu này chỉ là khởi đầu của nhiều cuộc điều tra về việc sử dụng giọng nói ở nhiều ngành nghề khác nhau. Làm thế nào để có thể nói to, nói thường xuyên mà không ảnh hưởng đến giọng nói là những yếu tố quan trọng giúp phòng chống các rối loạn về phát âm.
Cách bảo vệ giọng nói, phòng ngừa mất tiếng
Thông qua con số thống kê tại Mỹ, ngành nghề bị ảnh hưởng giọng nói nhiều nhất là giáo viên, chiếm đến 20% các trường hợp nhập viện vì dây thanh phải làm việc quá sức. Và tại Việt Nam, tình trạng rối loạn giọng nói cũng rất phổ biến ở giáo viên, cũng như một số ngành nghề khác. Vì vậy, để bảo vệ giọng nói và giảm thiểu tối đa nguy cơ của “bệnh nghề nghiệp”, những người làm công việc phải nói nhiều nên sử dụng micro, loa khuếch đại, hạn chế nói quá to, quá nhiều, dành thời gian để dây thanh được nghỉ ngơi và phải có biện pháp chăm sóc giọng nói phù hợp.
Bên cạnh đó, những đối tượng này cần sáng suốt lựa chọn cho mình một sản phẩm phù hợp giúp hỗ trợ điều trị, phòng ngừa khản tiếng, mất tiếng. Trong đó, sản phẩm tiêu biểu được nhiều người tin tưởng lựa chọn hiện nay là thực phẩm chức năng chứa thành phần chính từ cây rẻ quạt, kết hợp với một số thảo dược khác như: bán biên liên, bồ công anh, sói rừng… Sản phẩm này giúp ngăn ngừa và giảm triệu chứng viêm đường hô hấp trên mạn tính như viêm thanh quản, viêm amidan, khản tiếng, mất tiếng, giảm sưng, giữ giọng nói trong sáng và phòng ngừa bệnh tái phát. Từ đó, giúp những người phải nói nhiều cảm thấy yên tâm và thực hiện tốt công việc của mình.
Một giọng nói khỏe mạnh, tự tin sẽ giúp bạn thành công trong mọi công việc. Vì vậy, bạn hãy học cách giữ gìn và bảo vệ dây thanh thật tốt để luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình. Mà cách đơn giản nhất là sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây rẻ quạt mỗi ngày.
Thực phẩm chức năng viên nén Tiêu Khiết Thanh – Giúp giọng nói trong sáng hơn, cải thiện khản tiếng, mất tiếng Tiêu Khiết Thanh là thực phẩm chức năng với thành phần chính là rẻ quạt, kết hợp với bán biên liên, bồ công anh, sói rừng có tác dụng giúp ngăn ngừa và giảm các triệu chứng viêm đường hô hấp trên mạn tính như viêm thanh quản, viêm amidan, khản tiếng, mất tiếng, hỗ trợ các biện pháp điều trị tiêu viêm, giảm sưng, giảm viêm thanh quản, giúp làm trong sáng giọng nói. Đối tượng sử dụng là người bị viêm đường hô hấp trên mạn tính như viêm thanh quản, khản tiếng, viêm amidan. Cách dùng để phòng ngừa: ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên; Để hỗ trợ điều trị: ngày uống 2 lần, mỗi lần 3 viên; Nên uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, dùng liên tục từ 3-6 tháng để có kết quả tốt nhất. Để hiểu rõ hơn tác dụng của Tiêu Khiết Thanh với các bệnh viêm đường hô hấp trên, bạn có thể theo dõi thông tin từ chuyên gia TẠI ĐÂY ![]() XEM THÔNG TIN CHI TIẾT SẢN PHẨM TẠI ĐÂY
|
Để biết thêm thông tin, vui lòng liên hệ số điện thoại tư vấn: 04.3775.7066 - 08.3977.0707
*Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
Thu Trang

Bé sơ sinh nguy kịch vì mắc virus thường lây qua nụ hôn
Mẹ và bé - 7 giờ trướcGĐXH - Đường lây của virus này qua giọt bắn, tiếp xúc trực tiếp như ăn uống, nói chuyện, hôn trẻ, hoặc sờ nắm vào các bề mặt RSV trú ngụ.

Điều hối tiếc nhất của nhiều người trước khi qua đời
Bệnh thường gặp - 10 giờ trướcNhiều người thường hối tiếc vì không sống như mình mong muốn, không dành nhiều thời gian cho gia đình. Họ cũng lo lắng khi bỏ lại người thân.

Hà Nội: Thuốc điều trị đau mắt đỏ không khan hiếm nhưng giá bán có dấu hiệu đắt đỏ
Y tế - 10 giờ trướcGĐXH - Trong khi trước đây, thuốc điều trị đau mắt đỏ có giá dao động từ 20.000 – 45.000 đồng/sản phẩm, tuy nhiên, khi số ca đau mắt đỏ tăng dần, mặt hàng thuốc dành riêng cho mắt cũng có dấu hiệu tăng.

Bật đèn kiểm tra gas rò rỉ trong khách sạn, người đàn ông bị nổ tử vong
Y tế - 11 giờ trướcSau tai nạn nổ khí gas trong khách sạn, dù đã được các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy dùng mọi cách điều trị, kích tim để cứu sống một lần nhưng cuối cùng, bệnh nhân vẫn không qua khỏi.

7 nhóm thực phẩm mẹ bầu nên ăn để sinh con khoẻ đẹp, thông minh
Mẹ và bé - 11 giờ trướcGĐXH - Rất nhiều bằng chứng khoa học cho thấy chế độ ăn uống của bà bầu ảnh hưởng đến sự phát triển trí não thai nhi.

2 thói quen dễ khiến ký sinh trùng "đục rỗng" gan, nhiều người mắc
Bệnh thường gặp - 13 giờ trướcThói quen ăn uống, sinh hoạt không lành mạnh có thể khiến gan bị phá huỷ và dẫn đến những tổn thương khó phục hồi...

6 loại thực phẩm mẹ bầu nên ăn để con khỏe mạnh
Sống khỏe - 15 giờ trướcGĐXH - Mẹ bầu cần duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng trong thời kỳ mang thai để giúp mẹ và bé khỏe mạnh. Dưới đây là 6 loại thực phẩm mẹ bầu nên ăn để giúp con lớn khoẻ ngay từ trong bụng mẹ.

5 thực phẩm nấu chín để qua đêm sinh độc tố, 'âm thầm' gây bệnh mãn tính, người Việt nên mạnh tay vứt bỏ
Sống khỏe - 16 giờ trướcGĐXH - Một số thức ăn để qua đêm có thể làm biến chất, mất chất, thậm chí còn có thể gây ngộ độc hoặc tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư...

Loại quả được người Nhật gọi là 'trường sinh' nhưng 4 nhóm người nên thận trọng khi ăn
Sống khỏe - 18 giờ trướcTheo lý thuyết của y học cổ truyền Trung Quốc, loại quả này được coi là có tác dụng tăng cường lá lách, dạ dày, bổ sung khí và thúc đẩy đại tiện.

Từ 2 ca đậu mùa khỉ mới phát hiện, cần biết 4 điều sau để giảm nguy cơ lây nhiễm
Bệnh thường gặp - 19 giờ trướcNước ta vừa ghi nhận 2 ca mắc đậu mùa khỉ trú tại tỉnh Đồng Nai và Bình Dương. Đậu mùa khỉ là một bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người qua tiếp xúc gần, do đó, việc phòng bệnh là vô cùng quan trọng. Bài viết dưới đây giúp độc giả hiểu rõ hơn về vấn đề này.

5 thực phẩm nấu chín để qua đêm sinh độc tố, 'âm thầm' gây bệnh mãn tính, người Việt nên mạnh tay vứt bỏ
Sống khỏeGĐXH - Một số thức ăn để qua đêm có thể làm biến chất, mất chất, thậm chí còn có thể gây ngộ độc hoặc tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư...