Hà Nội
23°C / 22-25°C

Những ảnh hưởng của khàn tiếng lâu ngày và cách hỗ trợ cải thiện

Thứ ba, 14:18 05/03/2024 | Sống khỏe

Khàn tiếng lâu ngày không chỉ gây ra những hạn chế trong giao tiếp, sinh hoạt khiến người mắc ngại giao tiếp, mà còn tác động tiêu cực tới sức khỏe, cuộc sống.

Ảnh hưởng của khàn tiếng lâu ngày

Khàn tiếng lâu ngày là tình trạng giọng nói thay đổi một cách bất thường, xảy ra khi thanh quản bị tổn thương trong thời gian dài. Bình thường, khàn tiếng không quá nghiêm trọng và sẽ tự hết sau 5-7 ngày. Nhưng nếu diễn ra liên tục, khàn tiếng có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý khác nhau, bao gồm:

- Viêm thanh quản mạn tính: Viêm thanh quản mạn tính là tình trạng viêm ở thanh quản từ 3 tuần trở lên, với biểu hiện như: Khàn tiếng, mất tiếng, đau rát họng,...

- Tổn thương thực thể tại thanh quản: Hạt xơ dây thanh, polyp, u nang dây thanh thường xuất hiện do người bệnh "lạm dụng" giọng nói thường xuyên, khiến niêm mạc thanh quản bị suy yếu. Về lâu dài, nó hình thành các khối u lành tính hoặc hạt xơ, cản trở sự rung động của 2 dây thanh, làm thay đổi cách không khí đi qua dẫn đến khàn tiếng kéo dài, hụt hơi, nói nhanh mệt,...

Những ảnh hưởng của khàn tiếng lâu ngày và cách hỗ trợ cải thiện - Ảnh 1.

Khàn tiếng lâu ngày do viêm thanh quản mạn tính

Khàn tiếng lâu ngày không chỉ tác động tiêu cực tới sức khoẻ mà còn ảnh hưởng đến giao tiếp hàng ngày, thậm chí khiến nhiều người phải nghỉ việc, từ đó chất lượng cuộc sống bị giảm sút nghiêm trọng. Cụ thể:

- Ảnh hưởng đến sức khỏe: Virus, vi khuẩn tấn công dây thanh âm có thể lan rộng ra toàn bộ hệ hô hấp gây viêm phế quản, viêm phổi,… rất nguy hiểm. Khàn tiếng kéo dài khiến người mắc tự ti, ngại giao tiếp. Việc quá lâu không nói chuyện này có thể làm tuyến nước bọt hoạt động kém, tạo môi trường thuận lợi cho virus, vi khuẩn phát triển tại khoang miệng, dẫn đến hôi miệng và các vấn đề về răng lợi khác.

- Ảnh hưởng tới công việc và cuộc sống: Khàn tiếng, mất tiếng làm cho người mắc luôn cảm thấy vùng họng khó chịu, nói nhanh mệt, hụt hơi,... nên không thể giao tiếp được bình thường. Với những người "làm nghề" nói nhiều thì tình trạng này có thể làm giảm năng suất lao động, thậm chí nhiều người phải từ bỏ công việc yêu thích của bản thân.

Những ảnh hưởng của khàn tiếng lâu ngày và cách hỗ trợ cải thiện - Ảnh 2.

Khàn tiếng lâu ngày khiến bạn tự ti, ngại giao tiếp

Cách cải thiện khàn tiếng lâu ngày

Khàn tiếng lâu ngày có thể dẫn đến những hệ lụy không nhỏ cho sức khỏe và cuộc sống. Đặc biệt với người thường xuyên phải sử dụng giọng nói như ca sĩ, giáo viên… Để cải thiện khàn tiếng lâu ngày, cần kết hợp điều trị theo chỉ định của bác sĩ và áp dụng chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt hợp lý.

Dùng thuốc theo chỉ định

Bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định sử dụng thuốc điều trị phù hợp tùy thuộc vào tình trạng bệnh.

Những ảnh hưởng của khàn tiếng lâu ngày và cách hỗ trợ cải thiện - Ảnh 3.

Dùng thuốc điều trị khàn tiếng theo chỉ định

Duy trì thói quen sinh hoạt hợp lý

Một số thói quen sinh hoạt phù hợp cũng góp phần hỗ trợ cải thiện khàn tiếng lâu ngày, bạn có thể tham khảo dưới đây:

- Hạn chế nói to, hát lâu vì sẽ làm tăng áp lực lên dây thanh âm.

- Loại bỏ các yếu tố gây dị ứng xung quanh, ví dụ như: Nấm mốc, phấn hoa, lông vật nuôi...

- Tránh khói thuốc lá để không làm kích ứng thêm cho thanh quản.

- Giữ ấm cổ họng khi nhiệt độ thấp.

- Súc miệng bằng nước muối sinh lý hoặc dung dịch sát khuẩn để làm sạch vùng hầu họng, hạn chế viêm nhiễm.

- Uống nhiều nước giúp duy trì chất nhầy trong cổ họng. Lưu ý, bạn nên uống nước ấm, không uống nước quá nóng hoặc quá lạnh.

- Nên ăn các món mềm, tránh đồ cay, nóng dễ gây tổn thương cho thanh quản.

- Không sử dụng rượu, bia, caffeine hay các chất kích thích.

Những ảnh hưởng của khàn tiếng lâu ngày và cách hỗ trợ cải thiện - Ảnh 4.

Không sử dụng rượu bia và các chất kích thích

Tiêu Khiết Thanh - Giải pháp hỗ trợ cho người bị khàn tiếng

Hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm chứa thành phần thảo dược đang được nhiều người ưa chuộng bởi sự lành tính. Trong đó phải kể đến sản phẩm được nhiều người lựa chọn là viên uống thảo dược Tiêu Khiết Thanh chứa thành phần chính từ cây rẻ quạt.

Những ảnh hưởng của khàn tiếng lâu ngày và cách hỗ trợ cải thiện - Ảnh 5.

Sản phẩm Tiêu Khiết Thanh giúp hỗ trợ cải thiện các triệu chứng khàn tiếng, viêm thanh quản

Thân, rễ rẻ quạt chứa nhiều hoạt chất có hiệu quả hỗ trợ với các tình trạng viêm đường hô hấp như: Viêm thanh quản, khàn tiếng, mất tiếng… Ngoài rẻ quạt, các nhà khoa học còn kết hợp thêm bộ 3 thảo dược bồ công anh, bán biên liên, sói rừng.

Tiêu Khiết Thanh ứng dụng công nghệ lượng tử trong chiết xuất và tinh chế dược liệu đảm bảo độ tinh sạch cao. Từ đó, sản phẩm giúp hỗ trợ thanh nhiệt, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng ho, đau họng, viêm thanh quản, khản tiếng, mất tiếng, viêm phế quản.

Theo khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam vào năm 2021, có tới hơn 90% người dùng hài lòng và rất hài lòng về hiệu quả của Tiêu Khiết Thanh.

CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM Á ÂU

Địa chỉ: số 171 Phố Chùa Láng, Phường Láng Thượng, Quận Đống Đa, Hà Nội

Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

An Hưng

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
10 nhóm người không nên uống nhiều trà xanh

10 nhóm người không nên uống nhiều trà xanh

Sống khỏe - 25 phút trước

Trà xanh có một số lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc điều gì sẽ xảy ra với cơ thể khi uống nhiều trà xanh, liệu có gây ra tác dụng phụ gì không?

5 loại trái cây cần hạn chế khi muốn giảm cân

5 loại trái cây cần hạn chế khi muốn giảm cân

Sống khỏe - 3 giờ trước

Một số loại trái cây chứa tỷ lệ đường tự nhiên cao hơn, cần tiêu thụ điều độ để duy trì chế độ ăn uống cân bằng, đặc biệt khi muốn giảm cân hoặc kiểm soát lượng đường trong máu.

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Cô gái 17 tuổi bị thủy đậu biến chứng nặng, suýt tử vong do điều trị sai cách

Y tế - 15 giờ trước

GĐXH – Bệnh nhân được đưa vào viện trong tình trạng rất nặng, sốt cao 41 độ, mụn nước và nhiều mụn mủ toàn thân, loét miệng họng, ý thức chậm…

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

9 thói quen tốt đánh bại chứng mất ngủ

Sống khỏe - 16 giờ trước

Mất ngủ là rối loạn được đặc trưng bởi việc khó đi vào giấc ngủ. Người bị mất ngủ thường cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy. Mất ngủ không chỉ làm suy giảm năng lượng và cảm xúc, mà còn gây tổn hại cho cả sức khỏe, công việc và chất lượng cuộc sống.

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Loại củ được ví như nhân sâm trắng, giúp giải độc gan tự nhiên, rẻ tiền và được bán đầy chợ Việt

Sống khỏe - 19 giờ trước

GĐXH - Giải độc gan bằng thực phẩm tự nhiên là phương thuốc tốt nhất để hỗ trợ quá trình chữa bệnh của gan, trong đó phải kể đến của cải trắng.

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Tự đắp lá vào vết thương, nam bệnh nhân 17 tuổi suýt bị hoại tử cánh tay

Y tế - 19 giờ trước

GĐXH - Sau khi bị thương, người bệnh đã được người nhà nhai lá cây và tự ý đắp vào tổn thương theo kinh nghiệm dân gian khiến cho vết thương tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử gây nguy hiểm cho người bệnh.

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Trẻ viêm tiểu phế quản có nên dùng thuốc kháng sinh?

Mẹ và bé - 21 giờ trước

Trẻ bị viêm tiểu phế quản sẽ xuất hiện các biểu hiện như khó thở, thở khò khè, có thể gây suy hô hấp. Vậy khi trẻ bị viêm tiểu phế quản cha mẹ cần làm gì, chăm sóc như thế nào và có nên dùng thuốc kháng sinh?

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Đau đầu kéo dài nhiều tuần, bé gái 9 tuổi được phát hiện bị u màng não

Y tế - 21 giờ trước

GĐXH – Khi thấy con có biểu hiện đau đầu kéo dài, tăng dần cả cường độ và tần suất trong thời gian dài, gia đình quyết định đưa con đi khám và phát hiện bệnh.

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Chuyên gia Bộ Y tế nói gì về thông tin vaccine AstraZeneca COVID-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu?

Sống khỏe - 23 giờ trước

Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê: Ban đầu khi triển khai tiêm vaccine COVID-19, chúng ta rất thận trọng, Bộ Y tế đã xây dựng quy trình tiêm chủng, người tiêm phải đo huyết áp, khám sàng lọc trước khi tiêm, theo dõi sau tiêm tại điểm tiêm.

Vì sao cần bổ sung vitamin D khi bị viêm khớp dạng thấp?

Vì sao cần bổ sung vitamin D khi bị viêm khớp dạng thấp?

Sống khỏe - 1 ngày trước

Viêm khớp dạng thấp khiến người bệnh bị đau khớp, mệt mỏi, yếu cơ, giảm chuyển động khớp… Việc bổ sung đủ lượng vitamin D cần thiết có thể giúp người bệnh giảm các triệu chứng này và hạn chế nguy cơ biến chứng của bệnh.

Top