Những người không nên ăn tỏi
Tỏi rất tốt để phòng nhiều bệnh, nhưng cũng rất nguy hiểm đối với một số người có tiền sử đục thủy tinh thể, bệnh gan.
Từ lâu, tỏi được coi như một loại thần dược đối với sức khỏe vì có tác dụng điều trị nhiều chứng bệnh. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa tất cả mọi người đều nên ăn tỏi. Có nhiều nghiên cứu cho thấy tỏi rất tốt để phòng nhiều bệnh, nhưng cũng rất nguy hiểm đối với một số người có tiền sử đục thủy tinh thể, bệnh gan.
Những ưu điểm của tỏi
Tỏi có các thành phần chống dị ứng rất có lợi cho những người có tiền sử hoặc cơ địa dị ứng. Việc ăn một vài nhánh tỏi mỗi ngày giúp bạn giảm nguy cơ dị ứng. Các chuyên gia khuyên rằng, bạn nên bổ sung một viên dầu tỏi mỗi ngày trước mùa dị ứng 2 – 3 tuần.
![]() |
Một nghiên cứu của Đại học Ohio (Mỹ) còn cho thấy, phụ nữ và đàn ông ở độ tuổi 50 - 80 nếu ăn khoảng 300 mg tỏi mỗi ngày trong hai năm sẽ giảm 15% nguy cơ tắc động mạch chủ so với những người không ăn tỏi.
Ngoài ra, tỏi còn có nhiều công dụng để trị mụn; chống đầy bụng, khó tiêu; chống huyết áp cao và đặc biệt có khả năng ngăn ngừa ung thư, nhất là là chứng ung thư vú, buồng trứng và tuyến tiền liệt.
Ai nên hạn chế ăn tỏi?
Mặc dù có nhiều tác dụng như vậy, nhưng không phải ai cũng nên dùng tỏi. Đã có nhiều quan niệm cho rằng ăn tỏi có thể giúp phòng tránh nguy cơ viêm gan. Tuy nhiên, các chuyên gia sức khỏe cho rằng tỏi không có hiệu lực với loại virus gây viêm gan mà ngược lại, một số thành phần trong tỏi còn có thể gây kích thích dạ dày và ruột, ức chế quá trình tiết dịch của dạ dày, khiến bạn phải chịu đựng cảm giác đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn. Thêm vào đó, thành phần dễ bay hơi trong tỏi là nguyên nhân làm giảm tế bào hồng cầu và hemoglobin trong máu, dẫn đến tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân viêm gan.
Người đang bị tiêu chảy cũng nên nói không với tỏi. Bởi ăn tỏi trong giai đoạn này sẽ làm tổn thương niêm mạc đường ruột, xung huyết, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa và phân giải các chất tắc nghẽn.
Ngoài ra, những người gặp phải những rắc rối về mắt như chứng bệnh glucoma, đục thủy tinh thể, viêm kết mạc cũng nên hạn chế ăn tỏi. Theo kinh nghiệm dân gian và một số sách y học của người Trung Quốc, việc ăn nhiều tỏi trong thời gian dài lúc đang bị bệnh chính là nguyên nhân gây các bệnh tật và tổn thương gan. Chính vì thế, trong thời điểm điều trị, bạn không nên ăn tỏi, thay vào đó hãy bổ sung những thực phẩm có lợi cho mắt vào trong chế độ ăn uống như gan, thịt nạc, trứng, cà rốt, cà chua.

2 bệnh viện đầu ngành chạy đua cứu sống mẹ con sản phụ mắc căn bệnh nguy hiểm
Mẹ và bé - 2 giờ trướcGĐXH - Theo các bác sĩ, mang thai khi đang điều trị lao kháng thuốc là trường hợp đặc biệt nguy hiểm khi vừa phải đảm bảo tính mạng cho mẹ, vừa phải bảo vệ thai nhi trong bụng.

Chỉ sau vài ngày bị sốt, người đàn ông 35 tuổi rơi vào nguy kịch do căn bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ
Sống khỏe - 3 giờ trướcGĐXH - Theo các bác sĩ, bệnh nhân bị viêm cơ tim, một biến chứng hiếm gặp của sởi. Điều này khiến quá trình điều trị càng trở nên phức tạp, tiên lượng hạn chế.

7 lưu ý giúp chạy bộ an toàn, tránh đột quỵ
Sống khỏe - 4 giờ trướcChạy bộ tốt cho sức khỏe, nhưng nếu chủ quan, không tầm soát bệnh lý tim mạch và tập sai cách, người chạy có thể đối mặt nguy cơ đột quỵ bất cứ lúc nào.

5 loại thực phẩm phổ biến cải thiện tình trạng thiếu máu
Sống khỏe - 5 giờ trướcThiếu máu khiến cơ thể dễ mệt mỏi, năng lượng thấp, chán nản... có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như suy nhược cơ thể, ảnh hưởng đến tim mạch (như suy tim, rối loạn nhịp tim), thiếu máu não… nghiêm trọng có thể dẫn đến tử vong.

Người đàn ông 46 tuổi ở Quảng Ninh có sỏi thận 'khủng' như san hô do mắc sai lầm này trong nhiều năm
Y tế - 18 giờ trướcGĐXH - Kết quả thăm khám cho thấy, bệnh nhân có sỏi thận 2 bên, thận bên phải có khối sỏi lớn hình dạng giống san hô, chiếm gần hết bể thận.

Người đàn ông bị đỉa chui vào niệu đạo trong lúc làm việc ngoài đồng
Y tế - 21 giờ trướcGĐXH - Anh P.V.A. bị một con đỉa chui vào niệu đạo trong lúc làm việc ngoài đồng. Khi phát hiện, bệnh nhân đã kịp thời dùng tay ép chặt niệu đạo để hạn chế đỉa chui sâu hơn.

AI đã và đang góp phần hỗ trợ cho quá trình khám chữa bệnh
Y tế - 22 giờ trướcGĐXH - "AI đã và đang góp phần giải quyết những thách thức trong y tế dự phòng,hỗ trợ rất tốt cho đội ngũ y bác sĩ trong tình trạng quá tải bệnh viện như hiện nay" - TS BS Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) nhấn mạnh.

Mỗi ngày hai cốc nước đậu đen gừng, điều gì sẽ xảy ra với cơ thể sau một tuần?
Sống khỏe - 23 giờ trướcNgười uống nước đậu đen rang gừng mỗi ngày có thể cảm nhận rõ thay đổi tích cực chỉ sau một tuần.

Điều gì xảy ra với cơ thể bạn nếu ăn sáng bằng cơm?
Sống khỏe - 1 ngày trướcBữa sáng với cơm nóng, rau và thức ăn mới nấu giúp bổ sung năng lượng, ngăn đau dạ dày, cải thiện trí nhớ sau gần 15 tiếng cơ thể không được nạp dinh dưỡng.

Ăn 'ít muối, ít dầu' có tốt không? Sau 60 tuổi, hãy thử làm 4 điều này khi ăn!
Sống khỏe - 1 ngày trướcGĐXH - Đối với người cao tuổi trên 60 tuổi, chỉ tuân theo nguyên tắc "ít muối và ít dầu" có thể không đủ để đáp ứng các nhu cầu thể chất phức tạp hơn của họ.

Điều gì xảy ra với cơ thể bạn nếu ăn sáng bằng cơm?
Sống khỏeBữa sáng với cơm nóng, rau và thức ăn mới nấu giúp bổ sung năng lượng, ngăn đau dạ dày, cải thiện trí nhớ sau gần 15 tiếng cơ thể không được nạp dinh dưỡng.