Hà Nội
23°C / 22-25°C

Những rạp phim 'vang bóng một thời' chật vật tồn tại

Thứ sáu, 14:53 24/02/2017 | Sản phẩm - Dịch vụ

Trong lúc các hệ thống chiếu phim có vốn ngoại được đầu tư lớn để chia thị phần quy mô hơn 100 triệu USD, thì những cụm rạp lâu năm ở Hà Nội lại sống lay lắt.



 

Vẫn cố gắng “giữ mình” bằng cách cập nhật các phim bom tấn mới ra rạp, giảm giá vé, tăng suất chiếu… song dường như rạp Tháng 8 cũng khó có thể đối chọi với những đối thủ ngoại trên thị trường chiếu phim Việt. Lượng khách tới rạp cũng ngày càng thưa vắng dần.

 



 

Rạp Ngọc Khánh (Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội) thuộc Viện Phim Việt Nam được mở cửa từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Cùng với Dân Chủ, rạp Ngọc Khánh là một trong số những rạp chiếu có quy mô lớn của Hà Nội. Sau khi ngừng hoạt động một thời gian, năm 2007 rạp mở cửa trở lại sau một thời gian nâng cấp, đầu tư mới. Dù áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi kiểu mua vé kèm quà tặng… nhưng khách xem phim đến Ngọc Khánh cứ thưa vắng dần.

 



 

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.

 



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Toạ lạc trên con phố trung tâm, sầm uất nhất nhì đất Hà thành, rạp Tháng 8 (Hàng Bài, Hoàn Kiếm) sau khi được cải tạo, xây mới và nâng cấp trang thiết bị phòng chiếu 2D, 3D… có lẽ là một trong số ít rạp chiếu Nhà nước sót lại ở Hà Nội vẫn còn ít nhiều lôi kéo người xem đến rạp.



 

Rạp Ngọc Khánh (Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội) thuộc Viện Phim Việt Nam được mở cửa từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Cùng với Dân Chủ, rạp Ngọc Khánh là một trong số những rạp chiếu có quy mô lớn của Hà Nội. Sau khi ngừng hoạt động một thời gian, năm 2007 rạp mở cửa trở lại sau một thời gian nâng cấp, đầu tư mới. Dù áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi kiểu mua vé kèm quà tặng… nhưng khách xem phim đến Ngọc Khánh cứ thưa vắng dần.

 



 

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.

 



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Vẫn cố gắng “giữ mình” bằng cách cập nhật các phim bom tấn mới ra rạp, giảm giá vé, tăng suất chiếu… song dường như rạp Tháng 8 cũng khó có thể đối chọi với những đối thủ ngoại trên thị trường chiếu phim Việt. Lượng khách tới rạp cũng ngày càng thưa vắng dần.



 

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.

 



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Rạp Ngọc Khánh (Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội) thuộc Viện Phim Việt Nam được mở cửa từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Cùng với Dân Chủ, rạp Ngọc Khánh là một trong số những rạp chiếu có quy mô lớn của Hà Nội. Sau khi ngừng hoạt động một thời gian, năm 2007 rạp mở cửa trở lại sau một thời gian nâng cấp, đầu tư mới. Dù áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi kiểu mua vé kèm quà tặng… nhưng khách xem phim đến Ngọc Khánh cứ thưa vắng dần.



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Theo Anh Minh - Ngọc Thành

VnExpress

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tags:
Theo đề xuất mới, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sẽ thay đổi như thế nào?

Theo đề xuất mới, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sẽ thay đổi như thế nào?

Sản phẩm - Dịch vụ - 1 giờ trước

GĐXH - Theo đề xuất mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mới sẽ chỉ còn 2 trang, tại trên cùng, góc phải trang 1 được in mã QR.

Loạt ngân hàng tăng mạnh lãi suất: Có 500 triệu đồng gửi ở đâu kỳ hạn 18 tháng lãi cao nhất?

Loạt ngân hàng tăng mạnh lãi suất: Có 500 triệu đồng gửi ở đâu kỳ hạn 18 tháng lãi cao nhất?

Giá cả thị trường - 2 giờ trước

GĐXH - Lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 18 tháng đang được niêm yết quanh ngưỡng 3,9-5,9%/năm, nếu có 500 triệu đồng gửi tiết kiệm kỳ hạn này có thể nhận lãi 44,25 triệu đồng.

Thảm họa làm đẹp khi đến nhầm chỗ (bài 3): Tốn 260 triệu đồng điều trị ở 'phòng khám' YC Việt Nam mà da vẫn xỉn màu, tăng sắc tố

Thảm họa làm đẹp khi đến nhầm chỗ (bài 3): Tốn 260 triệu đồng điều trị ở 'phòng khám' YC Việt Nam mà da vẫn xỉn màu, tăng sắc tố

Bảo vệ người tiêu dùng - 2 giờ trước

GĐXH - Chị B (42 tuổi, ở Hà Nội) điều trị da tại "Phòng khám" YC Việt Nam (số 85 Bùi Thị Xuân, Hà Nội) với tổng chi phí đã thanh toán là 260 triệu đồng. Dù các buổi điều trị diễn ra đều đặn, kéo dài khoảng 6 tháng nhưng tình trạng da của chị B không cải thiện.

Luật Đất đai 2024: Việt kiều có thể thuận lợi mua nhà trong nước

Luật Đất đai 2024: Việt kiều có thể thuận lợi mua nhà trong nước

Sản phẩm - Dịch vụ - 3 giờ trước

GĐXH - Luật Đất đai sửa đổi có nhiều điểm mới, trong đó Việt Kiều được hưởng đầy đủ quyền lợi về đất đai, nhà ở như công dân trong nước, đồng nghĩa với việc Việt kiều có thể thuận lợi mua nhà trong nước thuận lợi, không cần nhờ người thân đứng tên hộ.

Huyền thoại xe số 110cc của Honda về Việt Nam có giá bao nhiêu mà sales team của Wave Alpha, Future liệt vào đối thủ đáng gờm?

Huyền thoại xe số 110cc của Honda về Việt Nam có giá bao nhiêu mà sales team của Wave Alpha, Future liệt vào đối thủ đáng gờm?

Giá cả thị trường - 3 giờ trước

GĐXH - Xe số Super Cup 110cc của Honda vừa được đưa về Việt Nam với thiết kế lấn át Wave Alpha và RSX, đe nẹt cả Future.

Giá vàng hôm nay 6/5: Vàng SJC vọt đỉnh, vàng nhẫn Bảo Tín Minh Châu, PNJ, Doji tăng trở lại

Giá vàng hôm nay 6/5: Vàng SJC vọt đỉnh, vàng nhẫn Bảo Tín Minh Châu, PNJ, Doji tăng trở lại

Giá cả thị trường - 4 giờ trước

GĐXH - Giá vàng hôm nay ở cả vàng SJC và vàng nhẫn đều tăng, đặc biệt vàng miếng SJC tiếp tục ập kỷ lục mới.

Giá lăn bánh Kia Morning mới nhất rẻ bất ngờ, Hyundai Grand i10 không thể so bì

Giá lăn bánh Kia Morning mới nhất rẻ bất ngờ, Hyundai Grand i10 không thể so bì

Giá cả thị trường - 7 giờ trước

GĐXH - Giá lăn bánh Kia Morning mới nhất đang khiến Hyundai Grand i10 vô cùng lo lắng về cuộc đua doanh số.

Giá xe SH mới nhất tại đại lý đang rẻ chưa từng có, thậm chí có loại còn thấp hơn cả đề xuất khiến mạng xã hội xôn xao

Giá xe SH mới nhất tại đại lý đang rẻ chưa từng có, thậm chí có loại còn thấp hơn cả đề xuất khiến mạng xã hội xôn xao

Giá cả thị trường - 8 giờ trước

GĐXH - Giá xe SH 2024 tại đại lý đang giảm xuống mức thấp chưa từng có, một số phiên bản đang được bán rẻ hơn giá đề xuất khiến dân tình không ngừng xôn xao

Cho vịt nghe nhạc, lắp camera theo dõi, kỹ sư điện thu 3 tỷ đồng/năm

Cho vịt nghe nhạc, lắp camera theo dõi, kỹ sư điện thu 3 tỷ đồng/năm

Xu hướng - 9 giờ trước

Vốn là một kỹ sư điện, năm 2018, anh Nam xin nghỉ về quê mở trang trại nuôi vịt ứng dụng công nghệ cao, doanh thu mỗi năm hơn 3 tỷ đồng.

Những chuyến bay đắt đỏ nhất thế giới, chỉ dành cho giới siêu giàu

Những chuyến bay đắt đỏ nhất thế giới, chỉ dành cho giới siêu giàu

Xu hướng - 23 giờ trước

Có những chuyến bay mà chỉ giới siêu giàu mới dám"xuống tiền" để mua vé bởi mức giá đắt đỏ đến mức khó tưởng tượng nổi.

Top