Nối dõi tông đường
Sản phụ mới sinh ngồi lặng lẽ một mình ôm con, mẹ chồng xông vào chửi như 'tát nước vào mặt' vì một điều khó tin
Gia đìnhGĐXH - Một sản phụ đang chăm con một mình thì bất ngờ mẹ chồng hậm hực tìm đến chỉ trích thậm tệ...
Sinh đẻ có kế hoạch để nâng cao đời sống người dân ở huyện Si Ma Cai
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Si Ma Cai là huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Lào Cai có 15 dân tộc anh em chung sống, trong đó dân tộc Mông chiếm 79% tổng dân số. Tại đây mức sinh, tình trạng tảo hôn, sinh con trước 20 tuổi còn cao, công tác triển khai hoạt động chăm sóc SKSS/KHHGĐ tại xã vùng sâu, vùng xa còn gặp nhiều khó khăn.
Phú Thọ nâng cao hơn nữa chất lượng dân số tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Với khẩu hiệu “Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng”, những năm qua, công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình trên địa bàn xã Mỹ Lung (huyện Yên Lập, Phú Thọ) đã được triển khai đồng bộ bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú, nội dung phù hợp với trình độ nhận thức của người dân.
Chồng coi vợ là "phong thủy" trong nhà thì gia đình luôn hạnh phúc, giàu có
ỞGiadinhNet - Mọi thứ nhà cao cửa rộng, xe sang, chức lớn, tiền nhiều đều thể hiện công sức và thành tựu của người đàn ông nhưng họ không thể đạt được đến mức đó, hoặc những thứ đó đều trở nên vô nghĩa nếu đằng sau không có bàn tay lo toan sắp xếp của người đàn bà.
Tăng cường kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Mất cân bằng giới tính khi sinh có những tác động tiêu cực đến các chỉ số nhân khẩu học của dân số, đến hôn nhân và gia đình, trật tự trị an xã hội; ngay cả một số ngành nghề vốn thích hợp với phụ nữ sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu lao động...
Những hệ lụy của việc sinh nhiều con
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Đông con ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dân số, kinh tế gia đình, gây áp lực cho việc thực hiện các chính sách an sinh - xã hội và kéo theo nhiều hệ lụy về lâu về dài đối với nền kinh tế của đất nước.
Những hệ lụy từ việc cố sinh con trai để “nối dõi tông đường”
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Tư tưởng phải có con trai để “nối dõi tông đường” khiến nhiều người vẫn lựa chọn giới tính thai nhi. Nhiều gia đình, người chồng yêu cầu vợ bằng mọi cách phải sinh được con trai, cho dù ảnh hưởng đến sức khỏe của người phụ nữ. Việc không lựa chọn giới tính thai nhi là giải pháp quan trọng để bảo vệ phụ nữ và trẻ em gái, giúp các gia đình xây dựng hạnh phúc, đồng thời góp phần cân bằng tỉ số giới tính khi sinh.
Lựa chọn giới tính thai nhi là vi phạm pháp luật
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Tư tưởng phải sinh bằng được con trai để “nối dõi tông đường” đã khiến cho số trẻ trai được sinh ra ngày càng nhiều hơn so với trẻ gái. Để rồi, hệ lụy kéo theo là việc một số gia đình tìm mọi biện pháp để sinh được con trai. Điều này đã dẫn đến cơ hội sống của những bé gái vô tình bị tước đi ngay từ trong bụng mẹ.
Định kiến giới, nguyên nhân cơ bản dẫn đến mất cân bằng giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Định kiến về giới đã đang và sẽ là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng mất cân bằng tỉ số giới tính khi sinh. Nó cũng ảnh hưởng lớn đến sự bất bình đẳng giữa nam và nữ trong đời sống, trong gia đình, trong cả lao động và thu nhập của người nữ.
Còn nặng tư tưởng sinh con trai để "nối dõi tông đường", còn ảnh hưởng cả sức khỏe và kinh tế
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Dù đã có sinh 3 cô con gái nhưng chị T vẫn bị áp lực phải sinh cho bằng được con trai để "nối dõi tông đường", bởi chồng chị là con trai duy nhất trong gia đình...
'Không có con trai đời rất là ngắn' và những suy nghĩ gia tăng tình trạng trọng nam khinh nữ
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Nhiều nam giới khi được hỏi đã cho rằng không có con trai đời họ rất là ngắn. Đồng thời cũng vì quan niệm và định kiến về giới là sau khi kết hôn con gái phải về sinh sống và chăm lo cho gia đình nhà chồng nên con gái thường không được hưởng phần thừa kế từ cha mẹ và việc thờ cúng tổ tiên vẫn được coi là công việc của con trai.
“Chìa khóa” giải quyết mất cân bằng giới tính khi sinh
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Ở Việt Nam, mất cân bằng giới tính khi sinh tuy diễn ra muộn hơn các nước châu Á khác nhưng tốc độ gia tăng nhanh chóng.
Giao lưu trực tuyến “Mất cân bằng giới tính khi sinh – Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp”
Dân số và phát triểnGiadinhNet – Chương trình giao lưu trực tuyến doTổng cục Dân số, Bộ Y tế phối hơp với Báo điện tử Gia đình và Xã hội (giadinh.net.vn) tổ chức, để làm rõ hơn về tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh đang diễn ra nhanh chóng tại Việt Nam; cũng như đưa ra những giải pháp, chính sách khuyến nghị để tránh những hệ lụy của tình trạng này gây ra trong tương lai.
Nghịch lý người Việt càng có trình độ, càng giàu thì càng lựa chọn giới tính thai nhi
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Một nghịch lý xã hội đang diễn ra khi người có trình độ học vấn càng cao và càng giàu thì càng lựa chọn giới tính thai nhi, dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh càng trầm trọng.
“Em họ” ở nhờ bất ngờ khoe có thai, cả nhà chồng sung sướng tuyên bố sự thật tày trời
Gia đìnhCuộc họp gia đình bất thường hôm đó khiến tôi lạnh gáy vì những lời mà mẹ chồng thốt ra. Thật không ngờ, bấy lâu nay tôi sống trong sự lừa dối đáng ghê tởm.
Thay đổi tư tưởng phải có “cháu đích tôn”
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Những ngày cuối tháng 6/2019, trong chuyến công tác cùng với cán bộ chuyên trách dân số xã Đạ Đờn (huyện Lâm Hà, Lâm Đồng), chúng tôi ghi nhận bức tranh sống động về cuộc sống thực tế của người dân nơi đây, trong quan niệm về chuyện sinh đẻ, chuyện phải có con trai - con gái và người “nối dõi tông đường”.
Chuyện người phụ nữ bị đuổi khỏi nhà vì sinh toàn con gái
Dân số và phát triểnGiadinhNet - Xuất phát từ quan niệm đẻ con trai để nối dõi tông đường, nếu không có con trai sẽ bị coi là tuyệt tự nên hiện nay, rất nhiều gia đình Việt vẫn đang tìm mọi cách cố đẻ cho bằng được thằng cu để “chống gậy”. Điều này là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh cũng như kéo theo rất nhiều hệ lụy đau lòng mà phụ nữ và trẻ em gái là những người trực tiếp gánh chịu.