Ở nhà phòng dịch, chỉ cần đều đặn làm những việc này là bạn không lo bị căng thẳng hay chán nản
Trong khi một số người có thể thấy yên bình khi "ẩn náu" ở nhà phòng dịch và không bị thế giới bên ngoài làm phiền trong một thời gian, thì những người khác lại có thể vô cùng căng thẳng.
Một số quốc gia trên thế giới đã bắt buộc công dân tự cách ly để giảm thiểu tốc độ lây lan của dịch Covid-19 . Mặc dù việc ở nhà, hạn chế ra đường là vô cùng cần thiết.

Nếu bạn có vấn đề sức khỏe tâm thần từ trước, điều quan trọng hơn cả là phải đảm bảo rằng bạn thực hiện các biện pháp phòng ngừa để chăm sóc bản thân , bao gồm uống đủ thuốc, duy trì lịch trình phù hợp và cần lưu ý nhất là nhớ uống thuốc.
Dưới đây là một số biện pháp bạn cần thực hiện để đảm bảo sức khỏe tinh thần của bạn thật tốt trong mùa dịch bệnh cũng như thời gian nghỉ dịch:
1. Duy trì thói quen ngủ nghỉ thích hợp

Ngay cả khi làm việc từ xa, có thể rất dễ bị mất kiểm soát về mặt thời gian và làm hỏng hoàn toàn lịch ngủ nghỉ của bạn. Sự gián đoạn trong sinh hoạt thường ngày có thể là một trong những khía cạnh khó khăn nhất của việc ở nhà cách ly.
Vì vậy, cho dù bạn có xem phim trên Netflix, thư giãn và lướt mạng xã hội bao nhiêu đi chăng, điều thực sự quan trọng là phải đi ngủ vào thời gian hợp lý mỗi ngày. Điều này sẽ đảm bảo bạn có thể thức dậy thoải mái vào sáng hôm sau và không nằm ườn trên giường cả ngày. Duy trì lịch sinh hoạt thông thường cũng sẽ giúp bạn làm việc hiệu quả hơn. Điều này rất tốt cho sức khỏe tinh thần của bạn.
2. Không "ôm chặt" lấy ghế sofa (hay ghế tựa)

Nếu bạn cảm thấy mình mất ý niệm về thời gian, có thể đặt báo thức để đứng dậy khỏi bàn làm việc sau 40 phút mỗi lần để ít nhất lấy cho mình một ly nước. Hơn nữa, hãy sắp xếp thời gian để làm việc bất cứ khi nào bạn cảm thấy hiệu quả nhất và nghiêm túc thực hiện lịch trình này. Nó sẽ giúp tăng cường sức khỏe tinh thần của bạn.
3. Đừng quá chăm chăm cập nhật mọi tin tức

Không thể phủ nhận tầm quan trọng của việc phải biết những tin tức mới nhất về Covid-19, nhưng không cần thiết cập nhật 24/7. Khi bạn đắm chìm trong tin tức cả ngày dài, bạn có nhiều khả năng cảm thấy bị hoảng loạn, buồn bã và choáng ngợp với viễn cảnh mà thế giới đang hướng đến.
Do đó, hãy tránh xa phần thông tin quá tiêu cực, và thậm chí những tin tức tràn ngập trên các nền tảng mạng xã hội khác nhau. Hãy lựa chọn những tin tức từ nguồn thông tin chính thống.
4. Ra ngoài ban công hoặc lên sân thượng

Việc cảm thấy cáu kỉnh khi ở trong nhà cả ngày là điều dễ hiểu. Nếu bạn có một ban công hoặc một sân thượng thoáng đãng, hãy tận dụng nó và đi ra ngoài để đón nhận ánh nắng mặt trời. Pha cho mình một tách trà hoặc cà phê, lấy một cuốn sách và ngồi xuống đọc.
Ngoài ra, bạn cũng có thể mở cửa sổ phòng ngủ để ánh sáng mặt trời chiếu vào. Tiếp xúc với ánh mặt trời nhiều hơn sẽ rất có tác dụng trong việc giải tỏa căng thẳng và lấy lại tinh thần lạc quan, tích cực.
Điểm mấu chốt
Trong khi không phải lúc nào bạn cũng cảm thấy muốn làm một điều gì đó quyết liệt vì sức khỏe tinh thần của mình, thì tin tốt là ngay cả những nỗ lực nhỏ nhất cũng rất đáng giá. Dọn dẹp ngăn nắp giường ngủ sau khi tỉnh dậy, rửa chén bát hay phơi nắng, tất cả đều có thể đẩy mang tới cho bạn tâm trạng thoải mái hơn trong thời gian nghỉ dịch.
Theo Báo Dân sinh

Người đàn ông nhồi máu não thoát chết nhờ được đưa tới viện sớm
Y tế - 20 phút trướcNhồi máu não là bệnh lý cực kỳ nguy hiểm. Nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều di chứng nặng nề, người bệnh có thể tử vong.

Mẹo chống say tàu xe đơn giản mà hiệu quả, không cần dùng thuốc
Bệnh thường gặp - 27 phút trướcGĐXH - Kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 kéo dài 5 ngày, nhiều gia đình có kế hoạch về quê, đi chơi xa bằng tàu, xe. Tuy nhiên, đối với một số người, nỗi "ám ảnh" lớn nhất của họ chính là cảnh say xe.

Trẻ mắc tay chân miệng có những biểu hiệu này, cha mẹ cần đưa ngay đến bệnh viện
Bệnh thường gặp - 1 giờ trướcBệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thuộc nhóm Enterovirus gây ra. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh trong vòng vài giờ. Nếu trẻ có những biểu hiện dưới đây, hãy đưa trẻ đến ngay bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Người đàn ông mắc bệnh gút tăng 20kg thừa nhận một sai lầm mà rất nhiều người Việt mắc phải
Bệnh thường gặp - 2 giờ trướcGĐXH - Người đàn ông mắc bệnh gút thừa nhận: "Tôi uống rất nhiều loại thuốc chữa gút, từ thuốc nam gia truyền đến thuốc xách tay…". Chỉ trong 1 năm, cân nặng của anh từ 90 kg tăng lên 110 kg.

Người đàn ông ở Vĩnh Phúc 2 lần ngừng tim do nhồi máu cơ tim cấp từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặp - 15 giờ trướcGĐXH - Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng đau tức ngực dữ dội. Bác sĩ cho biết đây là dấu hiệu nguy hiểm nhưng rất dễ bị bỏ qua của căn bệnh nhồi máu cơ tim cấp.

Triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi đợt 3 trên địa bàn Hà Nội
Y tế - 18 giờ trướcUBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 188/KH-UBND ngày 26/4/2025 về việc triển khai Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2025 trên địa bàn thành phố Hà Nội (đợt 3) với mục tiêu từ 95% trẻ thuộc đối tượng tiêm chủng chưa tiêm hoặc chưa được tiêm sẽ được tiêm 1 mũi vaccnie chứa thành phần sởi.

Bộ Y tế: Các tỉnh, thành phố giao chính quyền địa phương chịu trách nhiệm toàn diện về phòng, chống dịch trên địa bàn
Y tế - 18 giờ trướcBộ Y tế đề nghị các tỉnh, thành phố bảo đảm hoạt động thông suốt, không để gián đoạn làm ảnh hưởng đến công tác phòng, chống dịch bệnh, tiêm chủng mở rộng sau khi nhập sáp nhập, hợp nhất các đơn vị y tế ở các cấp...

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: ‘Đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân, chiến sĩ dự lễ 30/4 là nhiệm vụ rất vẻ vang’
Y tế - 20 giờ trướcBộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhận định: "Việc đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân và lực lượng tham gia Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và rất vẻ vang của ngành Y tế".

Lợi ích của chế độ ăn uống cân bằng với sức khỏe đường ruột
Sống khỏe - 21 giờ trướcChế độ ăn uống cân bằng đóng vai trò then chốt trong việc duy trì sức khỏe đường ruột, nhờ cung cấp các dưỡng chất cần thiết, hỗ trợ hệ vi sinh vật đường ruột và chức năng tiêu hóa.

Người bị tụt huyết áp nên uống gì để lên lại bình thường nhanh?
Sống khỏe - 23 giờ trướcGĐXH - Khi huyết áp giảm thấp một cách đột ngột, người bệnh có thể gặp các triệu chứng như lú lẫn, đổ nhiều mồ hôi, thở nhanh và nông, rối loạn nhịp… Trong thời gian này có thể xử trí tạm thời tình trạng này bằng một số loại thức uống.

Cô gái 26 tuổi ở Nam Định phát hiện u tụy, có nguy cơ ung thư cao từ 1 việc mà rất nhiều người Việt bỏ qua
Bệnh thường gặpGĐXH - Khối u nhầy có nguy cơ tiến triển thành ung thư được các bác sĩ phát hiện hoàn toàn tình cờ trong một lần khám sức khỏe định kỳ, khi bệnh nhân hoàn toàn không có biểu hiện bất thường nào.