Tại sao nên uống nước quả, thuốc bổ bằng ống hút?
Những bàn tay đi găng, cầm những dụng cụ nhọn hoắt chọc vào lợi và răng của bạn cùng những tiếng ồn rì rì là những gì bạn thường thấy khi ngồi trên ghế khám của nha sĩ. Vậy làm thế nào để tránh được những sự phiền toái này?
Dưới đây là giải đáp 1 số thắc mắc:
Không chỉ nước ngọt mà rượu gin và thuốc bổ có thể làm hỏng răng?
Đúng vậy. Chất cồn có chứa hàm lượng đường rất cao vì thế không nên uống nó vào mỗi tối. Và cùng với các loại đồ uống hoa quả hay nước ngọt khác, bạn chỉ nên uống chúng bằng ống hút (mặc dù chúng ta có những ngoại lệ đó là những buổi tiệc mừng).
Bởi vì hoa quả và nước quả đều rất giàu axit và chúng sẽ làm mềm men răng và khiến men răng nhanh bị bào mòn hơn. Vì vậy, uống nước nóng với chanh nghe tưởng tốt cho sức khỏe nhưng chanh lại có tính axit và chải răng ngay sau đó sẽ làm men răng bị bào mòn. Luôn đợi ít nhất nửa tiếng sau khi ăn hãy chải răng.
Tôi chưa bao giờ dùng ống hút và tôi không muốn phải “ngụy trang” bằng miếng dán. Có gì có thể bảo vệ men răng của tôi?
Bạn có thể lấp đầy những khoảng trống do men răng bị mòn bằng một chất liệu chuyên dụng. Độ bền của nó là khoảng 4 năm và chi phí cũng không quá đắt.
Có nhất thiết phải đánh răng sau bữa ăn?
Có. Nguy cơ xói mòn men răng là rất cao. Vì thế, chỉ cần chải răng 2 phút mỗi ngày vào buổi sáng và trước khi đi ngủ.
Dùng chỉ nha khoa khi nào?
Lý tưởng nhất là hằng ngày nhưng tối thiểu là cách ngày 1 lần.
Có loại thực phẩm nào tốt đặc biệt cho răng?
Các chất “tẩy rửa” răng sạch sẽ là các loại thực phẩm như phô-mai, cần tây và dưa chuột.
Những vết nứt nhỏ trên răng do đâu và tôi có nên lo lắng?
Nguyên nhân thường gặp nhất là do tình trạng nghiến răng (chiếm tới 80%).
Miếng cắn giúp điều trị bệnh nghiến răng?
Răng khôn chỉ gây đau đớn vậy có nên bỏ chúng?
Nếu 2 răng khôn mọc ra đều gây đau đớn thì tốt nhất là nên nhổ bỏ.
Có thể tự tẩy mảng bám bằng bộ dụng cụ chuyên dụng?
Đánh răng và dùng chỉ nha khoa sẽ loại bỏ mảng bám. Những mảng bám mềm sẽ hóa cứng sau 3 ngày và lúc này chỉ có bác sĩ mới giúp được bạn.
Tôi cứ bị loét miệng - Tôi cần gặp nha sĩ hay bác sĩ của tôi?
Nếu thường xuyên và kéo dài, vết loét có thể do thiếu hụt vitamin hoặc nó có thể là áp xe răng.
Đầu tiên, bạn cần đi khám nha sĩ để xác định nguyên nhân.
Tôi đã mất một chiếc răng. Vậy tôi có nên dùng kỹ thuật cấy ghép implant?
Có thể nếu xương hàm vẫn còn và nếu giải phẫu học cơ bản cho phép. Nếu không bạn buộc phải dùng răng giả.
Theo Dân trí
Tại sao nên dùng vitamin D cùng với vitamin K?
Sống khỏe - 7 phút trướcVitamin D có vai trò rất quan trọng trong hấp thụ canxi, duy trì sức khỏe xương và tăng cường miễn dịch. Khi bổ sung vitamin D nên kết hợp với vitamin K để tối đa hóa lợi ích cho sức khỏe.
Thuốc giãn cơ nào tốt nhất cho chứng đau cổ và đau lưng?
Sống khỏe - 4 giờ trướcĐau cổ và đau lưng rất thường gặp do nhiều nguyên nhân gây nên. Trong một số trường hợp bác sĩ sẽ kê đơn dùng thuốc giãn cơ để điều trị trình trạng này.
Một số món ăn đơn giản phòng bệnh hô hấp trong mùa đông
Sống khỏe - 6 giờ trướcVào mùa đông, khí trời chuyển lạnh, hanh khô… tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh hô hấp phát tác. Một số món ăn có tác dụng phòng ngừa các bệnh đường hô hấp trong mùa đông.
Cô gái 23 tuổi ở Hải Dương nôn ra máu, nhập viện gấp thừa nhận làm việc này trong buổi liên hoan
Bệnh thường gặp - 18 giờ trướcGĐXH - Trước khi nhập viện, cô gái 23 tuổi này thừa nhận có đi ăn liên hoan với bạn bè và có uống rượu. Do uống quá nhiều, nên có dấu hiệu buồn nôn, nôn nhiều lần, kèm theo máu...
Y bác sĩ xếp hàng xem dị vật trong miệng người đàn ông trẻ
Sống khỏe - 20 giờ trướcPhim chụp X-quang cho thấy trong miệng của người đàn ông 41 tuổi có dị vật là chiếc kim dài 2,1cm.
Bất ngờ loại rau xuất hiện ở chợ Việt tốt cho đường huyết, người bệnh tiểu đường nên ăn để kéo dài tuổi thọ
Bệnh thường gặp - 22 giờ trướcGĐXH - Rau xà lách rocket vô cùng giàu dưỡng chất, có tác dụng ngăn ngừa và hạn chế sự tiến triển của bệnh tiểu đường loại 2.
Ai dễ bị thiếu máu não?
Sống khỏe - 1 ngày trướcThiếu máu não là tình trạng nghiêm trọng, xảy ra khi lưu lượng máu đến não bị giảm, dẫn đến thiếu oxy và dưỡng chất cần thiết cho hoạt động của não. Đây được xem là bệnh lý “tiền” đột quỵ, dễ gây tai biến và tử vong.
Người đàn ông 49 tuổi ở Phú Thọ nhập viện gấp, tăng nguy cơ suy thận do sỏi bàng quang gây tắc nghẽn đường tiểu
Bệnh thường gặp - 1 ngày trướcGĐXH - Người đàn ông 49 tuổi đến viện trong tình trạng đau tức vùng bụng dưới, tiểu khó, nước tiểu thường xuyên lẫn máu.
Bệnh thủy đậu ở người lớn, điều trị như thế nào?
Sống khỏe - 1 ngày trướcBệnh thủy đậu không chỉ gây ra triệu chứng khó chịu mà còn để lại nhiều biến chứng. Đặc biệt, bệnh thủy đậu ở người lớn thường ảnh hưởng nặng hơn trẻ em.
Ai mắc sốt xuất huyết sẽ có nguy cơ cao gặp nguy hiểm?
Sống khỏe - 1 ngày trướcTheo thống kê của Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 114.906 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 19 ca tử vong. Một số trường hợp khi mắc bệnh sẽ có nguy cơ cao gặp biến chứng nặng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Người phụ nữ 29 tuổi ở Quảng Ninh nhập viện gấp sau khi được tư vấn, uống thuốc hạ sốt tại nhà, bác sĩ chỉ rõ nguyên nhân
Bệnh thường gặpGĐXH - Người phụ nữ bị phản vệ thuốc là có tiền sử dị ứng với Paracetamol, Ibuprofen nhưng nhân viên bán thuốc nói rằng Ibuprofen là thuốc chống viêm, hạ sốt rất ít gây dị ứng nên vẫn bán cho bệnh nhân.